153-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa9-7-2019
Khách bỏ trốn,
công ty du lịch
lo phá sản
Nhiều doanh nghiệp lo ngay ngáy trước quy định
nếu để khách du lịch bỏ trốn sẽ bị phạt rất nặng,
dù vô tình hay cố ý.
TÚUYÊN
T
ừngày1-8-2019, các công
ty kinh doanh du lịch để
khách bỏ trốn tại nước
ngoài hoặc ở lại Việt Nam trái
phép sẽ bị phạt 80-90 triệu
đồng và bị tước quyền s
d ng giấy phép kinh doanh,
thu hồi thẻ hướng dẫn viên…
Đây là một trong những nội
dung quan trọng tại Nghị
định 45/2019 vê xử phat vi
pham hanh chinh trong linh
vực du lich.
Không thê
cột chân khach
Tại tọa đàm liên quan đến
Nghị định 45/2019 do Hiệp
hội Lữ hành Việt Nam vừa tổ
chức, nhiều công ty lữ hành
cho rằng việc khách bỏ trốn có
khi nằm ngoài ý muốn nhưng
lại bị phạt nặng, thậmchí tước
giấy phép là chưa thật s thỏa
đáng và hợp lý. ÔngTrânVăn
Long, Tông giamđôc Công ty
cô phân Truyên thông du lich
Viêt, đánh giá Nghị định 45
ra đơi vơi nhiều quy đinh chăt
che sẽ giup môi trương kinh
doanh du lich lanh manh hơn.
“Với nghị định này, các doanh
nghiệp lữ hành sẽ không còn
làm ăn bậy được nữa” - ông
Long nói.
Tuy nhiên, ông Long cho
rằng các quy định về chê tai
vân con môt sô điêm chưa
ro rang, nhất là khi xac đinh
hanh vi đê khach bỏ trôn khi
đi du lịch; chưa nói rõ đâu là
nguyên nhân chủ quan, đâu
là nguyên nhân khách quan
dẫn đến tình trạng trên. “Ví
d , sau chương trinh tham
quan môt ngay, tôi là thơi
gian khach du lich t do nghi
ngơi, tham quan, mua sắm,
giải trí... Trong khoảng thời
gian này, các công ty du lịch
khôngcóquyềncôt chânkhach
vao… chân hương dân viên
đê giư khach
đừng bỏ trôn.
Hơn nữa, trên
th c tế khách
thường chọn
lúc n a đêmđể
bỏ trốn, lúc đó
hướngdẫnviên
không thể thức trắng đêm để
canh chừng trước c a phòng
du khách được” - ông Long
nêu th c tế.
Đồng quan điểm, Giamđôc
Công ty Du lich TransViet
Hoang Đưc Huy cho biết hiên
nay ngươi dân du lich đênMỹ
đươc câp visa khoảng môt
năm, trong đó không ít trường
hợp đi du lịch kêt hơp thăm
thân nhân. Sau khi tham gia
chương trinh tour 10-15 ngay,
ho ơ lai thăm thân nhân tiêp
và sau đó bỏ trốn ở lại Mỹ.
“Vậy trong trường hợp này,
cơ quan quan lý phat công ty
du lich có hợp lý? Lam sao
xac đinh đươc họ bỏ trốn la
do công ty du lich tiêp tay?
Cơ quan chức năng nên phat
công ty du lịch hay phạt du
khách bỏ trốn?” - ông Huy
đăt vân đê.
Ông Tư Quy Thanh, Giam
đôcCông tyDu lichLiênBang,
cung cho rằng “không thê quy
hết mọi trach nhiêm cho công
ty du lich khi khách bỏ trốn”.
Theo đó, ông đề nghị trước
khi trừng phạt các công ty du
lịch thì cần phải xác minh rõ
khách bo trôn trong khoang
thơi gian nao, lỗi có phải do
các công ty lữ hành gây ra
hay không.
ÔngThành
nói tiếp: “Cân
phai xem xet
công băng,
không vì một
sốcôngtylàm
ăn bậy bạ rồi
vơđuacanăm,
phạt tất cả mà không phân
biệt mức độ vi phạm”.
Đại diện một số công ty du
lịch khác cũng cho rằng rất
khó phân biệt khách có chủ
đích bỏ trốn theo con đường
du lịch khi họ làm đủ thủ t c
giấy tờ. Bởi nhiều khi các cá
nhân, tổ chức làm hồ sơ giả
rất chuyên nghiệp, qua mặt
cả các cơ quan công an thì
doanh nghiệp không thể phát
hiện. Do vậy, nếu tước giấy
phép hoạt động, công ty du
lịch đó thiệt hại rất lớn, thậm
chí phá sản và phải đóng c a.
Phạt phải “đúngngười,
đúng t i”
Để giải quyết bài toán khách
lợi d ng đi du lịch rồi bỏ trốn,
đại diện các công ty lữ hành
đề nghị cơ quan chức năng
ban hành thông tư quy định
c thể và làm rõ thêm về các
hành vi x phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh v c du lịch,
nhất là liên quan đến x phạt
khi khách bỏ trốn. Từ đó, tạo
điều kiện để doanh nghiệp,
đơn vị du lịch áp d ng vào
trong th c tiễn.
C thể,TônggiamđôcCông
ty cô phân Truyên thông du
lich Viêt Trân Văn Long cho
rằng viêc phat tiên va tươc giây
phep kinh doanh la rât năng
vơi cac công ty lam ăn chân
chinh nhưng bị oan. Riêng vơi
nhưng công ty lam ăn kiểu
ch p giật, mức chê tai trên lại
quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe.
“Th c tế cho thấy với những
công ty làm ăn không đàng
hoàng, nêu rut giây phep công
ty nay ho mơ công ty khac
hoăc nup bong dươi công ty
khac và tiếp t c hoat đông.
Do đo, cân phai xem xet tăng
mưc phạt hơn với những công
ty làm ăn kiểu này như xử lý
hinh sự” - ông Long đề xuất.
Đại diện một số công ty lữ
hành khác cũng nhấn mạnh
Nghị định 45 chưa có quy định
x phạt đối với du khách có
hành vi cố tình bỏ trốn khi
đi du lịch ở nước ngoài. Do
vậy, cần có quy định cấmxuất
cảnh, phạt nặng đối với các
trường hợp du khách này để
tránh họ tái phạm.
ThSNguyênĐưcChi, giang
viênTrươngĐHHutech, phân
tich nhiều công ty du lich e
ngại việc x phạt nặng hơn
trước đây đối với hành vi để
khách bỏ trốn dù họ vô tình bị
khách qua mặt để bỏ trốn lại
nước ngoài. Từ th c tế này,
Nài ép khách mua hàng,
bị phạt 3 triệu đồng
ÔngVũThế Bình, Chủ tịchHiệp hội Lữ hànhViệt Nam, cho
biết Việt Nam hiện có hơn 2.300 doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành quốc tế, khoảng 8.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành nội địa. Nghị định 45/2019 hướng dẫn cụ thể những
chế tài trong Luật Du lịch sửa đổi năm 2017. Nghị định quy
định mức phạt tiền cụ thể đối với mỗi hành vi vi phạm. Ví
dụ, tranh giành, nài ép khách du lịch mua hàng hóa sẽ bị
phạt 1-3 triệu đồng.
Ngoài ra, nghị định cũngquy địnhnếu tổ chức kinhdoanh
dịch vụ lữ hành không sử dụng hướng dẫn viên du lịch để
hướng dẫn cho khách du lịch theo hợp đồng lữ hành sẽ bị
phạt 30-40 triệu đồng. Phạt 50-60 triệu đồng nếu tổ chức
kinh doanh dịch vụ lữ hành sử dụng người không có thẻ
hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn cho khách du lịch;
sử dụng người, sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch giả để
hướng dẫn cho khách du lịch...
Hướng dẫn viên lo bị vạ lây
ThS Nguyên Đưc Chi, giang viên Trương ĐH Hutech, nêu
thực tế cac hương dân viên lo lắng khi đi cùng kháchmà để
khách bỏ trốn lại nước ngoài cũng bị công ty du lịch phạt
tiền, thậmchí mang tiếng tiếp tay cho khách bỏ trốn. Trong
khi việc sàng lọc khách là của bộ phận kinh doanh, hướng
dẫn viên chỉ tiếp xúc khách lúc khởi hành.
“Ra nước ngoài, nếu hướng dẫn viên giữ hộ chiếu khách
cũng vô ích vì khách đã muốn bỏ trốn ở lại thì không cần
dùng đến hộ chiếu” - ông Chi nói.
Không nên quy hết
mọi trach nhiêm cho
công ty du lich khi
khách bỏ trốn.
Sáu tháng đầu năm 2019, cả nước mới chỉ cổ phần hóa
được 35/127 doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Phó Thủ
tướng Vương Đình Huệ cho biết như trên tại buổi họp sơ
kết sáu tháng đầu năm của Ban chỉ đạo Trung ương về
đổi mới và phát triển DN, ngày 8-7.
Phó Thủ tướng đánh giá mặc dù công tác cổ phần hóa,
thoái vốn đã có nhiều thay đổi tích c c về chất nhưng
cổ phần hóa vẫn rất chậm. C thể, sáu tháng đầu năm
này, các bộ, ngành và địa phương đã bán cổ phần lần
đầu (IPO) năm DN và một đơn vị s nghiệp thu về 562
tỉ đồng. Tính từ năm 2016 đến nay, cả nước chỉ cổ phần
hóa 162 DN, đạt 27,5% kế hoạch đề ra cho giai đoạn
2016-2020.
“Tiến độ thoái vốn nhà nước tại DN cũng chậm so với
kế hoạch đề ra từng năm. Quyết định của Thủ tướng yêu
cầu cả nước phải hoàn thành thoái vốn tại 405 DN từ
năm 2016 đến 2020 nhưng tới nay chỉ được 88 DNNN
(21,8%)” - Phó Thủ tướng nói.
Nguyên nhân được Phó Thủ tướng chỉ ra là do nhiều
DNNN lớn sở hữu đất đai ở nhiều địa phương nên việc
x lý tài chính, phê duyệt phương án s d ng đất, giá trị
DN... mất nhiều thời gian. Ngoài ra, Nhà nước đã ban
hành nhiều quy định chặt chẽ hơn trong cổ phần hóa, bảo
đảm chặt chẽ, minh bạch nên thời gian th c hiện cũng
lâu hơn. Đơn c việc đề nghị Kiểm toán Nhà nước th c
hiện kiểm toán DN có quy mô vốn nhà nước từ 1.700 tỉ
đồng trở lên cũng khiến quá trình cổ phần hóa kéo dài
thêm 6-12 tháng.
Đặc biệt, Phó Thủ tướng cho rằng lãnh đạo các
DNNN còn đùn đẩy, sợ trách nhiệm trong x lý công
việc nên thời gian triển khai chậm. “Tinh thần cẩn
trọng là đúng và từ năm 2016 tới nay chưa phát hiện sai
phạm nghiêm trọng nào trong cổ phần hóa, thoái vốn
trong thời điểm này. Tuy nhiên, Thủ tướng và Chính
phủ muốn chúng ta làm đúng nhưng phải làm nhanh.
Đúng mà chậm, ách tắc trì trệ không được mà phải
nhanh hơn. Yêu cầu là khó nhưng phải làm chứ không
còn cách nào khác cả. Cứ tròn vo đẩy công văn xin ý
kiến vòng quanh là không được” - Phó Thủ tướng nhấn
mạnh.
Từ đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành hoàn
thiện các văn bản pháp luật liên quan tới cổ phần hóa,
thoái vốn, trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ. Bộ Tài chính khẩn trương đề xuất các
giải pháp để đẩy nhanh tiến độ, hiệu quả cổ phần hóa
DNNN, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả th c hiện
trong tháng 7-2019.
TRÀ PHƯƠNG
ông Chí đề nghị chỉ nên quy
trách nhiệm cho công ty trong
trường hợp có bằng chứng
rõ ràng về việc tiếp tay cho
khách bỏ trốn hay lợi d ng
danh nghĩa làm visa du lịch
để lấy tiền đưa khách đi trốn.
“Ngươi Viêt đi nươc ngoai
ngày càng tăng. Riêng năm
2018 ước có 9,8 triệu lượt
người Việt ra nước ngoài tại
các thị trường như Mỹ, Nhật,
Hàn, Đài Loan tăng… Nếu
các quy định x phạt không
rõ ràng, đúng người, đúng tội
sẽ ảnh hương lớn đến hàng
ngàn công ty du lịch cũng
như các hướng dẫn viên. Bên
canh đo, khách du lịch nước
ngoài cũng gặp nhiều khó
khăn khi làm thủ t c tại Việt
Nam” - ông Chí nhấn mạnh.•
Để khách nước ngoài trốn tại Việt Namhoặc khách Việt Nambỏ trốn khi đi du lịch nước ngoài, công
ty lữ hành bị phạt tiền kèmhình phạt bổ sung. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam
ngày càng đông. Ảnh: TÚUYÊN
PhóThủ tướng sốt ruột vì cổphầnhóa chậm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook