157-2019 - page 2

2
Kỳ họp thứ 15, HĐND TP.HCM
TÁ LÂM-VIỆTHOA
C
hiều 12-7, kỳ họp thứ 15
HĐNDTP.HCMkhóa IX
đã tiến hành phiên họp
chuyên đề về báo cáo, giám
sát tiến độ và hiệu quả triển
khai các dự án chống ngập
trên địa bàn TP.
Nhiều điểm ngập
đã giảm ngập
Ông Trương Trung Kiên,
Trưởng ban Đô thị HĐND
TP.HCM, khẳng định qua
giám sát cho thấy nhiều điểm
ngập trên địa bàn các khu vực
quận 5, 6, 9, Tân Phú, Bình
Tân, Bình Thạnh, Thủ Đức
và huyện Hóc Môn, Củ Chi
đã giảm ngập.
Theo ông Kiên, các đơn vị
đã hoàn thành hơn 84% việc
nâng cấp các tuyến hẻm theo
mục tiêu, hoàn thành chỉnh
trang 1.343 tuyến đường hẻm
kết hợp kết nối hệ thống thoát
nước với các tuyến thoát
nước chính...
Hiện các đơn vị cũng triển
khai thực hiện hàng loạt dự án
chống ngập do triều. Dự kiến
đến năm 2020, 48 dự án sẽ
hoàn thành và 16 dự án khác
sẽ tiếp tục được thực hiện,
hoàn thành sau năm 2020.
Còn nhiều dự án
chậm tiến độ
Tuy nhiên, ông Kiên cho
rằng đa số các dự án bị chậm
tiến độ. Mục tiêu giải quyết
các tuyến ngập do mưa, ngập
do triều, xây dựng cải tạo các
nhà máy xử lý nước thải và
các hạng mục dự án chống
ngập do triều khó có thể hoàn
thành giai đoạn 2016-2020
theo kế hoạch. Nhiều dự án
đang thực hiện gặp vướng
mắc về vốn, bồi thường và
giải phóng mặt bằng nên hiệu
nên chưa lường hết các ảnh
hưởng, tác động đến người
dân” - ông Kiên nói và cho
rằng đó là lý do vì sao dự án
phải đình lại để điều chỉnh
đi, điều chỉnh lại, dẫn đến
kéo dài thời gian thực hiện
và đội vốn đầu tư.
Chỉ rõ địa chỉ
trách nhiệm
Trước báo cáo trên, đại
biểu (ĐB) Nguyễn Thị Quyết
Tâm, nguyênChủ tịchHĐND
TP.HCM, cho rằng mặc dù đã
nhậndiệnđượcnguyênnhânvà
hậu quả của ngập nước nhưng
kết quả giám sát này chưa chỉ
ra được trách nhiệm của các
cơ quan, đơn vị, địa phương
khi để những hạn chế tồn tại
trong công tác chống ngập.
“Nhiều năm trước, HĐNDTP
đã chất vấn việc lấn chiếm,
xây dựng trên kênh rạch, phê
duyệt và cấp phép xây dựng
lấn chiếm, lấp kênh rạch và
xác định là một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ngập khó giải quyết
như hiện nay” - bà Tâm nói.
Nguyên chủ tịchHĐNDTP
quản lý kênh rạch và thực
hiện việc nạo vét, khơi thông
dòng chảy trong khi chờ dự
án lớn của TP hoàn thành.
Sẽ điều chỉnh các
quy hoạch chống
ngập lạc hậu
Được yêu cầu giải trình,
PhóChủ tịchUBNDTP.HCM
VõVăn Hoan cho rằng chống
ngập là bài toán rất nan giải.
Hiện TP đang đối điện với
những cơn mưa lớn, kéo dài,
đồng thời triều cường không
ngừng dâng cao, mặt đất lún
là những áp lực lớn đối với
TP trong việc giải quyết ngập.
“Nếu không giải quyết được
bài toán chống ngập sẽ tác
động tiêu cực đến đời sống
của người dân, ảnh hưởng
đến môi trường đầu tư và đặc
biệt nó tạo ra điểm nghẽn của
quá trình phát triển” - ông
Hoan nói.
Lấy ví dụ cụ thể một số
dự án chống ngập bằng cách
nâng đường quá cao như
đường Kinh Dương Vương
(quận Bình Tân), Phó Chủ
tịch Võ Văn Hoan cho rằng
làm như thế là không quan
tâm đến cuộc sống của người
dân. “Cách làm như thế là
không đúng nên sắp tới phải
thực hiện dự án theo hướng
không gây ảnh hưởng đến
người dân” - ông Hoan nói.
Theo ông Hoan, những
năm gần đây ngập ởTP.HCM
không còn diễn ra dai dẳng,
triềnmiên, người dân có phản
ánh ngập nhưng không gay
gắt như những năm trước.
Đây là những hiệu quả bước
đầu khi triển khai đồng bộ
các giải pháp. Tuy nhiên,
ông Hoan cũng nhìn nhận
công tác quản lý nhà nước
về chống ngập cũng có điểm
chưa được tốt. Từ đó ông
cho biết trong thời gian tới,
UBND TP sẽ tiếp tục rà soát
lại quy hoạch, điều chỉnh và
kiến nghị điều chỉnh các quy
hoạch chống ngập đã lạc hậu.
TPcũng sẽ xây dựng chuẩn
cốt nền; đánh giá khảo sát lại,
xác định chức năng của từng
sông, kênh rạch; phân cấp ủy
quyền cho địa phương quản
lý sông, kênh rạch; lập trung
tâm dự báo ngập.•
Phó Chủ tịchUBNDTP.HCMVõ VănHoan
(trái)
và nguyên Chủ tịchHĐNDTP.HCM
Nguyễn Thị Quyết Tâmphát biểu thảo luận tại phiên họp. Ảnh: HOÀNGGIANG
Thảo luận tại hội trường sáng 12-7, một số đại biểu
(ĐB) đặt vấn đề về tình trạng dự án ma đang nở rộ thời
gian gần đây tại TP.HCM. Đặc biệt là tại các quận 9, Bình
Tân, Hóc Môn…
Theo ĐB Nguyễn Thị Tố Trâm, nhiều doanh nghiệp
được cấp giấy phép kinh doanh nhưng vẽ dự án ma để lừa
khách hàng. Họ vẽ dự án trên cả đất không phù hợp quy
hoạch, thậm chí phân lô, bán nền trên các khu đất công.
“Điều đáng nói là khi mở bán dự án ma, các đơn vị quảng
cáo, rao bán rầm rộ, tiến hành san đất, làm đường để
người dân tin” - bà Trâm cho biết.
ĐB Tố Trâm nêu một ví dụ điển hình là một khu đất
tại phường An Lạc (quận Bình Tân) được quy hoạch làm
công viên cây xanh nhưng bị Công ty Angel Lina vẽ lên
đó dự án KDC Triều An để bán.
“Có khách hàng đặt cọc hơn 1 tỉ đồng, gia đình xảy ra
chuyện vì bị lừa mua dự án này. Hàng ngàn khách hàng bị
lừa mua dự án ma. Đơn thư phản ánh, kêu cứu gửi đi khắp
nơi nhưng những đơn vị bán dự án ma vẫn bình chân như
vại, không bị xử lý” - ĐB Tố Trâm thông tin.
ĐB Trâm đề nghị CQĐT cần phải xem xét khởi tố
những người cố tình bán dự án ảo. Cùng với đó, TP cần
tiếp tục có biện pháp công khai quy hoạch để người dân
nắm rõ, không bị lừa đảo.
Ông Lê Văn Thinh, Chủ tịch UBND quận Bình Tân,
cho biết tình trạng mua bán đất ảo và dự án ma là có
ĐB Nguyễn Thị Tố Trâmcho rằng cần khởi tố hình sự các đối tượng
phân lô ảo, bán dự ánma. Ảnh: HOÀNGGIANG
quả bị hạn chế.
Ngoài ra, vẫn còn tình
trạng một vài dự án thoát
nước, giảm ngập đã hoàn
thành đưa vào sử dụng nhưng
hiệu quả còn hạn chế, chưa
giải quyết dứt điểm tình
trạng ngập khiến người dân
bức xúc. “Có tình trạng dự
án khi thực hiện gây phát
sinh điểm ngập mới” - ông
Kiên nói và dẫn chứng trên
đường Kinh DươngVương, ở
tuyến đường này chống ngập
bằng giải pháp nâng cao mặt
đường vừa ảnh hưởng đến
công trình của người dân,
vừa gây ngập cho các tuyến
đường nhánh và hẻm xương
cá cắt ngang, gây bức xúc
cho các hộ dân.
Một trong những nguyên
nhân gây ngập mà ông Kiên
chỉ ra là do công tác quản
lý thiếu chặt chẽ, đồng bộ.
Chính vì thế mà nhiều công
trình nhà ở, cơ sở sản xuất
xây dựng trên và ven kênh
rạch, lấn chiếm các cửa xả
và hành lang an toàn sông,
kênh rạch chưa được xử lý
dứt điểm. “Hầu hết các dự
án chậm tiến độ vì vướng
mặt bằng. Trong đó, công tác
tham vấn ý kiến cộng đồng
dân cư và các đơn vị liên
quan chưa được chuẩn bị kỹ
cho rằng không nên né tránh
nữa, phải chỉ ra cho được cơ
quan chịu trách nhiệm thì cơ
quan đó mới tập trung, tích
cực thực hiện.
ĐB Nguyễn Thị Tố Trâm
đánh giá hiệu quả đầu tư các
dự án chống ngập chưa cao,
nhiều dự án chậm. Hiện trên
địa bàn TP còn tình trạng
nhiều kênh rạch, bờ sông
bị lấn chiếm, thu hẹp, thậm
chí biến mất. Cụ thể như ở
quận 2 có tình trạng quán
hàng hoặc các công trình
nhà ở nằm ngay trên hành
lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn.
“Vậy chính quyền các cấp có
cưỡng chế các căn nhà, quán
xá lấn chiếm hay không?” -
bà Trâm đặt câu hỏi.
Nhiều ĐB khác cũng dẫn
ra nhiều dự án chống ngập
chưa phát huy hết hiệu quả
như trên đường Nguyễn Văn
Quá (quận 12), đường Đỗ
Xuân Hợp (quận 9)...
Từ đó các ĐB đề nghị rà
soát lại hệ thống 2.900 tuyến
kênh rạch trên địa bàn, đồng
thời TP cần tiếp tục phân cấp
hợp lý cho các quận/huyện
Nếu không giải
quyết được bài toán
chống ngập sẽ tác
động tiêu cực đến
đời sống của người
dân, ảnh hưởng đến
môi trường đầu tư
và đặc biệt nó tạo ra
điểm nghẽn của quá
trình phát triển.
Phó Chủ tịch UBND TP
Võ Văn Hoan
Liên quan đến nguồn vốn,
ôngVõVănHoanchobiếtnguồn
vốnchốngngậpgiaiđoạn2016-
2020 cần hơn 96.327 tỉ đồng,
trong đó ngân sách đáp ứng
hơn 6.356 tỉ đồng (chưa được
10%)nêncầnphảihuyđộngcác
nguồn vốn khác. Trong đó, TP
sẽ tính đến phương án thanh
toán quỹ đất công dọc hai bờ
kênh cho nhà đầu tư để họ giải
phóngmặt bằng, xây dựng bờ
kè, đường giao thông hai bên.
Tiêu điểm
TP.HCM: Ngậpkhông còndai dẳng,
triền miên như trước
Theo Phó Chủ tịchUBNDTPVõ VănHoan, những nămgần đây ngập ở TP.HCMkhông còn
diễn ra dai dẳng, triềnmiên, gay gắt như trước.
Cố tìnhbándựánảo, đại biểuđề nghị khởi tố
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook