169-2019 - page 12

12
HỒNGMINH
C
huyên gia tâm lý Lê
Khanh chia sẻ với báo
Pháp Luật TP.HCM
câu
chuyện về một học sinh giỏi
trường chuyên nổi tiếng đã
bị rối loạn tâm lý khi gặp
phải thất bại đầu tiên trong
đời. Cậu bé vốn luôn được
cha mẹ khích lệ rằng mình là
người giỏi giang nhất, nuôi
dạy theo cách “con là xuất
chúng” nên đến khi bị loại
trong một cuộc thi thể thao
cấp trường, cậu đã trở nên
giận dữ, bất cần, xấu hổ, gây
hấn với mọi người…
Những đứa trẻ bị
ám thị
Nhiều học sinh khác cũng
bị ảo tưởng quá mức, không
nhận ra giới hạn của bản
thân khi được cha mẹ đăng
ký cho học các lớp như dạy
con thành công, dạy con tài
giỏi, dạy con xuất chúng…
đang được quảng cáo rầm rộ.
Học phí cho các lớp, khóa
học kiểu này từ vài triệu đến
hơn chục triệu đồng tùy thời
gian dài, ngắn. Không ít đoạn
clip trênmạng cho thấy những
em bé còn nhỏ xíu đã hô khẩu
hiệu rất kêu như “Tôi tài giỏi,
tôi giàu có, tôi nhân ái”.
Một số em khác viết thư
bày tỏ quyết tâm và lòng yêu
thương, hoặc nhiều em ôm
cha mẹ khóc nức nở bày tỏ
lòng hiếu thảo, quyết tâm học
hành…Những hình ảnh, clip
này đã tác động mạnh mẽ tới
tâm lý nhiều bậc phụ huynh.
Chuyêngia tâmlýLêKhanh
cho biết một số khách hàng
của ông đã tỏ ra rất phấn
khởi sau khi những lớp học
này kết thúc, con cái họ tiến
bộ rõ rệt. Tuy nhiên, chỉ sau
“thầy không biết tư vấn”.
Những người này luôn đòi
hỏi chuyên gia tâm lý phải
đưa ra được những giải pháp
để con nghe lời, chăm học,
thành công theo ý mình. Khi
ông nói rằng vấn đề chủ yếu
là ở phụ huynh chứ không
phải ở con trẻ, họ đã kỳ vọng
và đòi hỏi con phải trở thành
một hình ảnh thành công nào
đó không phù hợp với con.
Họ luônmong đợi cómột giải
pháp nào đó có thể giúp con
họ giỏi giang mà không cần
trả giá, không cần khổ luyện.
Theo ông Lê Khanh, nhiều
người lớn cũng đang chạy theo
các lớp huấn luyện kiểu như
làm giàu không khó, tư duy
thành đạt…Lẽ ra cần phải có
kỹ năng nhận ra điểm mạnh,
điểmyếu, các giới hạn của bản
thân thì họ cũng được khích
lệ rằng họ rất có tài năng, họ
phải nắm cơ hội và tự thay
đổi để giàu có. Kết quả là
nhiều người bỏ việc, nhảy
việc, chuyển qua các lĩnh vực
tay trái với mong muốn “làm
giàu không khó”. Phần đông
trong số họ mau chóng gặt
được những thất bại nặng nề.
Ông Lê Khanh cho rằng
cần chú trọng dạy con trẻ các
giá trị nhân văn, cha mẹ phải
làm gương cho con cái, dạy
kỹ năng sống phù hợp với độ
tuổi. Một đứa trẻ được nhận
một nền giáo dục gia đình lành
mạnh sẽ luôn hạnh phúc và
tự tin, từ đó dám đương đầu
các thử thách và phát huy hết
khả năng của mình.•
Phụ huynh đừng thốt lên
“con tôi xuất chúng”
Nhiều phụ
huynh hào
hứng đưa con
đến các lớp
học kỹ năng
hoặc chính
mình đi học
các lớp huấn
luyện con trở
thành nhân
tài, nhà lãnh
đạo trong
tương lai.
Loạn các lớp dạy
kỹ năng
Bêncạnhnhữngtrungtâmrất
tốt thì tôi biết cũng có những
trung tâm quảng cáo rất hay
nhưng chất lượng rất kém. Họ
hoàn toàn thiếu phương pháp
sưphạmvàthiếuluôntínhkhoa
học trongnội dungdạy. Nhưng
các trung tâm này làm quảng
cáo giỏi, đánh vào thị hiếu của
phụhuynhhoặclàtìmmọicách
để được liên kết với các trường
học giành thị phần. Khi dự các
lớp ấy tôi mới nhìn thấy họ là
những con buôn.
Mộtcôgiáoởquận1,TP.HCM
Tiêu điểm
Hiện gần như không có cơ chế nào kiểm soát hoạt động
của các lớp học huấn luyện kỹ năng. HộiTâm lýTP.HCMcũng
chưa được giao nhiệm vụ thẩm định chất lượng mà lẽ ra
hội nên có, hệ quả là giờ ai mở lớp cũng được, ai tư vấn cho
phụ huynh cũng được. Có những người bằng cấp không
rõ ràng, xưng là tiến sĩ ở một trường đại học không có uy
tín nào đó ở nước ngoài nhưng vẫn mở lớp rầm rộ, thu phí
khủng. Phụ huynh hay có tâm lý đắt xắt ra miếng, thêm kỳ
vọng con mình xuất chúng nên bao nhiêu tiền cũng đóng
để đi học. Hậu quả của việc tác động tâm lý phản khoa học
không đến ngay mà nó đến từ từ, có thể rất lâu sau đó nên
cũng không ai truy cứu trách nhiệm. Ở một số nước, hiệp
hội tâm lý giám sát rất chặt chẽ các lớp dạy tâm lý, chỉ cần
vi phạm đạo đức một lần thôi đã có thể bị ngừng hành
nghề vĩnh viễn.
Chuyên gia tâm lý
LÊ KHANH
một thời gian ngắn thì đâu lại
vào đấy, “mèo lại hoàn mèo”
khiến họ thất vọng. Một số
em khác sau khóa học đã đặt
ra mục tiêu học tập quá khả
năng của bản thân, chẳng hạn
chọn các trường không phù
hợp nên nhanh chóng gặp thất
bại. “Thất bại này là những
đòn nặng nề giáng vào chính
đứa trẻ. Phụ huynh thì hoang
mang với khả năng thật sự
của con lại càng khiến đứa trẻ
tổn thương” - ông nhận xét.
“Rất nhiều người muốn
con mình trở nên xuất chúng,
đó cũng là lý do ngày càng
Họ luôn mong đợi
có một giải pháp
nào đó có thể giúp
con họ giỏi giang
mà không cần trả
giá, không cần
khổ luyện.
nhiều lớp kỹ năng được mở
ra nhằm vuốt ve, chiều theo
mongmuốncủachamẹ.Nhưng
mỗi đứa trẻ có một kiểu tâm
lý, một khả năng khác nhau.
Cách dạy phương pháp ám
thị con là mình tài giỏi, xuất
chúng sẽ tạo ra những phản
xạ có điều kiện khiến trẻ có
tâm lý tự tin hơn trong một
thời gian ngắn. Đáng nói là
nó chỉ có tác dụng với một số
trường hợp, còn lại sẽ gây bất
lợi cho những đứa trẻ khác.
Đến lúc việc vực dậy tâm lý
cho trẻ cũng khó khăn như
cài đặt một hệ giáo dục gia
đình chuẩn mực cho chính
các phụ huynh” - chuyên gia
tâm lý Lê Khanh phân tích.
Người lớn cũng
ảo tưởng
Theo chuyên gia tâm lý
Lê Khanh, nhiều phụ huynh
khi tìm đến phòng tư vấn
của ông đã giận dữ cho rằng
Đời sống xã hội -
ThứBảy27-7-2019
Ngân hàng (NH) TMCP Kiên Long (Kienlongbank) vừa
tổ chức hội nghị sơ kết sáu tháng đầu năm và triển khai kế
hoạch kinh doanh sáu tháng cuối năm 2019.
Tại hội nghị, một số chính sách thúc đẩy kinh doanh sáu
tháng cuối năm đã được NH tập trung thảo luận, như giải
pháp thu hút khách hàng tăng cường sử dụng dịch vụ NH
điện tử thúc đẩy dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt;
đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ gia tăng doanh thu dịch vụ;
tái cơ cấu danh mục tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng và
mang lại hiệu quả cao…
Báo cáo tại hội nghị, bà Trần Tuấn Anh, thành viên
HĐQT, Tổng giám đốc Kienlongbank, cho biết: “Nhìn
chung trong sáu tháng đầu năm, tình hình hoạt động kinh
doanh của Kienlongbank ổn định, các kế hoạch được triển
khai đồng bộ và hiệu quả, hoàn thành khá cao các chỉ
tiêu tài chính - tín dụng. Tính đến ngày 30-6, tổng tài sản
Kienlongbank đạt 47.670 tỉ đồng, tăng 21,45% so với cùng
kỳ, hoàn thành 95,34% kế hoạch; dư nợ cấp tín dụng đạt
31.037 tỉ đồng, tăng 13,52% so với cùng kỳ, hoàn thành
91,56% kế hoạch; tổng huy động vốn đạt 42.928 tỉ đồng,
tăng 23,07% so với cùng kỳ, hoàn thành trên 94,97% kế
hoạch; tỉ lệ nợ xấu ở mức 1,15%; lợi nhuận trước thuế đạt
148,48 tỉ đồng, hoàn thành 48,52% kế hoạch; các chỉ số an
toàn hoạt động đều thực hiện theo đúng quy định của NH
Nhà nước Việt Nam”.
Năm 2019, Kienlongbank đặt mục tiêu tổng tài sản
đạt 50.000 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt
306 tỉ đồng, kiểm soát tỉ lệ nợ xấu dưới 2%, phấn đấu tất
toán toàn bộ 100% trái phiếu đặc biệt của khoản nợ đã
bán VAMC trước ngày 31-12. Như vậy, trong sáu tháng
Kienlongbank đã đạt 48,52% kế hoạch lợi nhuận đề ra.
Tiếp bước những kết quả quan trọng đã đạt được, ban
lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, nhân viên, cộng tác viên
Kienlongbank tiếp tục phấn đấu hoàn thành kế hoạch kinh
doanh năm 2019, hướng đến mục tiêu trở thành một trong
những NH bán lẻ hiện đại hàng đầu tại Việt Nam.
NHƯ THÀNH
Thông tin doanh nghiệp
Bà Trần TuấnAnh, thành viênHĐQT, Tổng giámđốc Ngân hàng
Kienlongbank, phát biểu khai mạc hội nghị.
Kienlongbank tổ chức hội nghị sơkết sáu thángđầunăm2019
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook