170-2019 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 29-7-2019
Luật & đời
(Tiếp theo trang 1)
Việc triển khai thi công
hệ thống giao thông
thông minh ITS là của
Bộ GTVT, không phải
là hành vi của Công ty
Cửu Long.
Hơn ba năm trước, được một kiểm lâm đồng ý, bốn người ở huyện
trên đã vào rừng đặc dụng Đắk Uy
cưa cây gỗ trắc chết khô để bán lấy
tiền tiêu xài. Sai trái này của nhóm đã bị lực lượng kiểm lâm phát hiện
khi 0,123 m
3
gỗ được đưa ra khỏi lán chừng 1 km.
Với khối lượng gỗ
khai thác trái phép dưới mức 5 m
3
nêu trên,
cứ
tưởng hành vi vi phạm pháp luật về quản lý rừng của họ được xử lý
hành chính nhanh gọn nhưng không phải vậy. Cả năm người cùng bị
khởi tố về tội trộm cắp tài sản.
Trải qua hai phiên sơ thẩm (đều xử họ phạm tội trộm cắp), hai phiên
phúc thẩm (phiên thứ hai xử họ không phạm tội), sắp tới vụ án sẽ còn
có phiên phúc thẩm thứ ba. Thân phận pháp lý của năm người vẫn
đang long đong từ những phiên tòa dài dằng dặc thế đó.
Sẽ không có gì phải bàn nếu tòa cấp dưới xử hoàn toàn sai khiến
TAND Tối cao cùng TAND Cấp cao tại Đà Nẵng phải lật đi lật lại
vụ án. Đằng này như nhiều bài viết phân tích, so sánh của
Pháp Luật
TP.HCM
, nếu TAND tỉnh sai một thì TAND Tối cao và TAND Cấp cao
tại Đà Nẵng còn sai nhiều hơn khiến vụ án càng lúc càng bị đẩy đi quá
xa.
Có ba vấn đề cần được xem xét để cùng làm rõ đúng, sai của vụ việc.
1. Trước giờ hành vi chặt phá cây rừng bị xử lý sao, theo các
quy định nào?
Thực tế xử lý của các cơ quan kiểm lâm và các tòa ở những nơi có
rừng tự nhiên đều cho ra câu trả lời thống nhất. Nếu là rừng đặc dụng,
gỗ thuộc loài nguy cấp, quý hiếm nhóm IIA (trong đó có gỗ trắc) thì c
ó
hai cách xử lý là xử phạt hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự.
Xử phạt hành chính khi khối lượng gỗ dưới mức quy định để xử lý
hình sự. Theo Nghị định 157/2013, với
khối lượng dưới 0,3 m
3
(như ở
trường hợp của năm người trên), mức phạt 2-8 triệu đồng.
Xử lý hình sự về tội
vi phạm các quy định về khai thác và bảo
vệ rừng nếu khối lượng gỗ
là 5 m
3
(hoặc về tội hủy hoại rừng nếu
mục đích
chặt phá là để cây rừng bị chết nhằm lấy đất làm rẫy, làm
nương…).
Trong việc xử lý hình sự, ngoài Bộ luật Hình sự thì các nơi còn
thực hiện theo Thông tư liên tịch số 19/2007 của Bộ NN&PTNT-Bộ
Tư pháp-Bộ Công an-VKSND Tối cao-TAND Tối cao. Dẫu chánh án
TAND Cấp cao tại Đà Nẵng có nói với
Pháp Luật TP.HCM
là thông tư
này có một số thiếu sót nên không áp dụng nhưng quyết định giám đốc
của tòa này cũng đã căn cứ theo thông tư để xử lý vụ án.
Thông tư liên tịch số 19/2007 chỉ rõ: Nếu là rừng đặc dụng do các
ban quản lý rừng làm chủ rừng thì hành vi khai thác trái phép cây
rừng bị xử tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng. Riêng
rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh mà tổ chức, cá nhân - được cơ
quan có thẩm quyền giao sử dụng ổn định, lâu dài - đã bỏ vốn đầu tư
trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ thì hành vi khai thác trái phép cây rừng
mới xử một trong hai tội. Gồm có tội vi phạm các quy định về khai
thác và bảo vệ rừng nếu người vi phạm là chủ rừng; các tội xâm phạm
sở hữu như tội trộm cắp tài sản nếu người vi phạm không phải là chủ
rừng.
Từ hướng dẫn này,
Pháp Luật TP.HCM
đã ghi nhận được trong hết
thảy trường hợp cưa gỗ trái phép ở rừng tự nhiên (rừng đặc dụng),
các tòa đều xét xử về tội vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ rừng
hoặc tội hủy hoại rừng.
2. Vi phạm của năm người khác gì?
Năm người trên cũng có sự lén lút khai thác trái phép cây rừng
thuộc nhóm
IIA
ở rừng đặc dụng. Chỉ có một chi tiết khác là cây trắc
mà họ cưa, chặt đã chết khô chứ không còn sống. Cớ gì với riêng họ
lại là
tội trộm cắp tài sản?
3. Vì sao phải xử lý khác đi?
Theo các phân tích đã nêu, các cơ quan chức năng chỉ có thể xem
xét hành vi của năm người về tội vi phạm các quy định về khai thác
và bảo vệ rừng. Do định lượng chưa đủ nên hành vi của họ chưa cấu
thành tội này.
Tính ra với
phán quyết năm người không phạm tội trộm cắp tài sản,
á
n phúc thẩm lần hai của TAND tỉnh đã xử đúng.
Tuy nhiên, tòa này đã
sai khi cho là cây gỗ khô bị cưa, cắt trái phép là vô chủ trong khi đây
là tài sản mà
các chủ rừng được Nhà nước giao để bảo vệ, phát triển
rừng
.
Vậy lập luận sai của
TAND
tỉnh sẽ được khắc phục như thế nào? Lý
do gì mà hai tòa cấp trên phải đổi thành tội trộm cắp tài sản khi ở các
vụ án đồng dạng, yếu tố tài sản của Nhà nước chỉ để làm cơ sở tịch thu
tang vật, còn ở vụ này lại là để định tội danh? Chẳng lẽ phải hồ nghi
các tòa cấp trên muốn xử tội bằng được để không bị dính án oan, sai?
Với pháp luật hình sự thì nhất định không có sự tùy nghi. Cùng chờ
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội yêu cầu các tòa tuân thủ triệt để nguyên
tắc này. Cùng đặt niềm tin vào TAND tỉnh Kon Tum - nơi từng tuyên vô
tội - về sự độc lập xét xử để chấm dứt những ngoại lệ thiếu căn cứ.
THU TÂM
Tranh chấp thu phí
cao tốc TP.HCM -
Trung Lương
Quá trình thực hiện hợp đồng thu phí trong thời gian năm
năm, bênmua và bên bán quyền thu phí đã tranh chấp nhau
về số tiền.
HOÀNGYẾN
T
AND TP.HCM vừa xử phúc
thẩm vụ Công ty CP Tập đoàn
YênKhánh(CôngtyYênKhánh)
kiện Tổng Công ty Đầu tư phát
triển và quản lý dự án hạ tầng Cửu
Long (Công tyCửuLong, thuộcBộ
GTVT), liênquanđếnquyền thuphí
trênđường cao tốcTP.HCM-Trung
Lương.
Sơ thẩm: Bênmua thắng
Theođó, cuối năm2013, hai công
ty ký hợp đồng mua bán quyền
thu phí sử dụng đường bộ cao tốc
TP.HCM- Trung Lương. Hợp đồng
xác định bên mua là Công ty Yên
Khánh phải thanh toán cho bên bán
là Công ty Cửu Long 2.004 tỉ đồng
chia làm ba đợt để được quyền thu
phí bốn trạm trên toàn tuyến đường
từ năm 2014 đến 2019.
CôngtyYênKhánhchorằngđâylà
hợpđồng trọngói nêncông tykhông
phải trả thêm chi phí nào khác. Tuy
nhiên, từ năm 2017, phát sinh việc
thu thuế giá trị gia tăng phải nộp tại
CụcThuế tỉnhLongAn. Đây không
làtráchnhiệmcủaCôngtyYênKhánh
mà là của Công ty Cửu Long. Thực
tế Công ty Cửu Long cũng có yêu
cầu Công ty Yên Khánh nộp thay
sau sẽ khấu trừ lại nhưng cuối cùng
không hoàn trả.
TừđóCôngtyYênKhánhkhởikiện
yêu cầu Công ty Cửu Long phải trả
chomình số tiền thuế trên gần 118 tỉ
đồng kèm tiền lãi phát sinhmà công
ty phải vay để đóng hộ khoản thuế
là hơn 6,8 tỉ đồng. Nguyên đơn còn
yêu cầu số tiền thiệt hại do thi công
hệthốnggiaothôngthôngminh(ITS)
ảnhhưởngđếndoanhthutrong1.420
ngàylàhơn850triệuđồng.Tổngcộng
các khoản yêu cầu là 127 tỉ đồng.
Ngược lại, Công tyCửuLong chỉ
đồng ý thanh toán cho bên khởi kiện
2,4tỉđồngtiềnthiệthạidoảnhhưởng
của việc thi công lắp đặt hệ thống
ITS. Ngoài ra, công ty này còn yêu
cầuCông tyYênKhánhphải trả485
tỉ đồng tiềnphạt dovi phạmnghĩavụ
thanh toánhợpđồngcùng lãi phạt…
Xửsơthẩmcuốinăm2018,TAND
quận Bình Thạnh, TP.HCM chấp
nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên
đơn, buộc Công ty Cửu Long phải
thanh toán 127 tỉ đồng cho Công ty
YênKhánh. Về yêu cầu phản tố của
bị đơn, HĐXX buộc Công ty Yên
Khánh thanh toán cho Công ty Cửu
Long tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ
thanhtoánlà8%trênhợpđồngtương
đương 160 tỉ đồng. Tòa còn dành
Hết hạn thu phí, phải bàn giao lại bốn trạm
Theo tòa phúc thẩm, yêu cầu của Công ty Cửu Long đòi Công tyYên
Khánh thanh toán số tiền lãi chậm thanh toán 265 tỉ đồng là có căn cứ
nhưng sơ thẩm chỉ chấp nhận số tiền tính bằng 8% giá trị hợp đồng
là chưa đúng, cần phải sửa án. Ngoài ra, thời hạn thu phí theo hợp
đồng đã hết, Công ty Yên Khánh phải bàn giao cho Công ty Cửu Long
quyền thu phí tại bốn trạm trên đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
quyền khởi kiện cho Công ty Cửu
Long một vụ án khác đòi số tiền lãi
chậm thanh toán.
Phúc thẩm: Phải trả thêm
262 tỉ đồng
Xử phúc thẩm, TAND TP.HCM
đã có nhận định khác và tuyên sửa
bảnánsơthẩmtrên.Theođó,HĐXX
chỉ chấpnhậnmột phầnyêucầukhởi
kiện, buộc Công tyCửu Long thanh
toánchoCông tyYênKhánhgần2,4
tỉ đồng số tiền bù đắp các thiệt hại
do ảnh hưởng của việc thi công lắp
đặt hệ thống ITS trên tuyến cao tốc.
HĐXX chấp nhận yêu cầu của bị
đơn, buộc Công tyYên Khánh phải
thanhtoánchobịđơngần265tỉđồng
sốtiềnlãidochậmthanhtoántheohợp
đồng. Sau khi bù trừ hai khoản trên,
phíanguyênđơncònphải thanh toán
chobị đơnhơn262 tỉ đồng.Ngoài ra,
một chi nhánh ngân hàng phải liên
đới thanh toán hơn 100 tỉ đồng cho
Công tyCửu Longmột phần số tiền
trongphạmvicủachứngthưbảolãnh.
HĐXXchorằngquanhệphápluật
về thu, nộp thuế, khấu trừ và hoàn
thuếgiátrịgiatăngtrênsốtiềnphímà
CôngtyYênKhánhđãthulàquanhệ
hành chính trong lĩnh vực thuế giữa
công ty với cơ quan thuế. Quan hệ
chuyểngiaoquyềnthuphígiữaCông
tyCửuLongvàCông tyYênKhánh
là quan hệ dân sự theo hợp đồng đã
ký.Giữahaibênkhôngcóthỏathuận
vàpháp luật cũngkhôngcóquyđịnh
việc Công ty Cửu Long phải trả lại
tiền cho Công ty Yên Khánh. Việc
cấp sơ thẩm chấp nhận cho nguyên
đơn đòi bị đơn phải thanh toán tiền
thuế giá trị gia tăng mà nguyên đơn
đã nộp là không có căn cứ pháp lý.
Đồng thời việc triển khai thi
công hệ thống ITS là của Bộ
GTVT, không phải là hành vi của
Công ty Cửu Long. Giữa hai công
ty cũng không có thỏa thuận về
việc Công ty Cửu Long phải có
trách nhiệm bồi thường cho Công
ty Yên Khánh các thiệt hại phát
sinh do các chủ thể khác gây ra
trong quá trình thu phí. Do đó cấp
sơ thẩm chấp nhận yêu cầu của
nguyên đơn về vấn đề này, buộc
Công ty Cửu Long phải thanh
toán gần 2,4 tỉ đồng và lãi phát
sinh là không có căn cứ pháp lý.
Tuy nhiên, tại phiên sơ và phúc
thẩm, Công ty Cửu Long đã tự
nguyện thanh toán cho đối tác số
tiền này nên tòa ghi nhận.•
Vụ cưagỗkhô: Chỉmongba
tòaxửđúngpháp luật
Trạmthu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương. Ảnh: HTD
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook