181-2019 - page 3

3
giám sát thì phải có đề án tổ
chức lại lực lượng, có kinh
phí tổ chức cưỡng chế các
công trình xây dựng trái phép.
Đối với Sở Xây dựng,
người đứng đầu Thành ủy
yêu cầu Sở phải nâng tầm
cao hơn nữa để xứng đáng
với một TP có hơn 10 triệu
dân. Ngành xây dựng của
TP.HCM phải cùng với
các ngành quy hoạch, giao
Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCMđang lập hồ sơ các công trình
xây dựng không phép trên đất nông nghiệp tại xã Vĩnh Lộc A,
huyện Bình Chánh. Ảnh: VIỆTHOA
Thời sự -
ThứBảy10-8-2019
TÁ LÂM
S
áng 9-8, Bí thư Thành
ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân đã có buổi
làm việc với Sở Xây dựng để
nghe báo cáo công tác quản
lý nhà nước về xây dựng sáu
tháng đầu năm và phương
hướng nhiệm vụ những tháng
cuối năm 2019.
Xóa e ngại, mạnh tay
cưỡng chế
Một trong những vấn đề
được các đại biểu nêu ra tại
buổi làm việc là còn tình
trạng e ngại trong cưỡng chế
các công trình xây dựng sai
phép. Ông Lý Thanh Long,
Chánh Thanh tra Sở Xây
dựng, cho rằng Sở đã có kế
hoạch phối hợp với UBND
quận 9, quận Thủ Đức và
huyện Bình Chánh trong
quản lý trật tự xây dựng trên
các địa bàn này. Nhưng khi
tổ chức cưỡng chế các công
trình xây dựng sai phép có
tình trạng “đẩy qua, đẩy lại”
giữa Sở Xây dựng và các
quận, huyện.
Nhìn nhận thực trạng này,
ông Lê Hòa Bình, Giám
đốc Sở Xây dựng, cho biết
hiện các thông tư của Bộ
Xây dựng yêu cầu đơn vị
ra quyết định xử phạt thì
phê duyệt phương án tháo
trong đómỗi lĩnh vực cần xây
dựng chính sách đi kèm. Cụ
thể như đối với việc kiểm tra,
thông, đất đai nâng tầm tham
mưu, để TP có giải pháp và
không bị bế tắc trong phát
triển đô thị. “Chúng ta có
đội ngũ sinh viên, chuyên
gia, hệ thống đào tạo ĐH,
trung tâm doanh nghiệp,
kiều bào. TP.HCM hội đủ
con người, trí tuệ, tài chính
nên Sở Xây dựng đừng để
TP bế tắc trong chiến lược
phát triển. Ngành xây dựng
cần cảnh báo các vấn đề xây
dựng lớn của TP để đảm bảo
sự đồng bộ, bền vững” - ông
Nhân nói và yêu cầu Sở Xây
dựng phải xác định những
công việc còn vướng mắc,
khó khăn để tập trung tìm
giải pháp, đề xuất hướng xử
lý bổ sung nhằm chủ động
tìm lối ra cho TP.
Về chương trình nhà ở,
ông Nguyễn Thiện Nhân yêu
cầu Sở Xây dựng cần nâng
cấp chất lượng, giảm nhà ở
bán kiên cố xuống dưới 60%.
“Toàn bộ cây xanh TP hiện
còn yếu, ánh sáng chưa văn
minh lắm. Các công trình
cao tầng cần định hướng
vì đây là bộ mặt đô thị cho
TP” - ông Nhân nói.
Theo ông Nhân, thời gian
tới TP sẽ cơ cấu lại nhà bán
kiên cố thành các nhà cao
hơn, to hơn, từ đó có thể
tạo thêm quỹ đất phục vụ
các ngành dịch vụ. TP cũng
sẽ quy hoạch, thực hiện các
công trình bổ sung số lượng
cây xanh đang còn thấp, đảm
bảo chiếu sáng văn minh,
mỹ thuật hơn, nếu làm được
như thế bộ mặt của TP sau
một năm nữa sẽ thay đổi.•
Bí thư Thành ủy TP.HCMNguyễn ThiệnNhân phát biểu tại buổi làmviệc. Ảnh: Web Thành ủy
Liên quan đến khoản tiền hơn 26.000 tỉ đồng đã tạm
ứng từ ngân sách để đầu tư cho khu đô thị mới (KĐTM)
Thủ Thiêm, UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Thủ
tướng Chính phủ đề xuất về trình tự, thủ tục trả lại cho
Nhà nước .
Theo UBND TP, khoản tiền đã tạm ứng đến thời điểm
30-9-2018 chủ yếu là để chi trả bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư và chi trả các khoản vay của Ban quản lý đầu tư
xây dựng công trình KĐTM Thủ Thiêm để chi trả bồi
thường, hỗ trợ và tạo quỹ nhà tái định cư cho các tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất. Trong văn bản gửi
Thủ tướng, UBND TP.HCM cho biết hiện TP vẫn đang
thực hiện theo Kết luận thanh tra số 1037/2019 của Thanh
tra Chính phủ. Tuy nhiên, TP hiện gặp một số khó khăn,
vướng mắc trong việc lập, phê duyệt và thực hiện dự án
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư KĐTM Thủ Thiêm.
Cụ thể, qua rà soát quy định pháp luật từ trước đến nay,
TP.HCM nhận thấy vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp
luật hoặc hướng dẫn của các bộ, ngành trung ương về trình
tự, thủ tục và nội dung dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
để thực hiện giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất.
Do đó, TP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ KH&ĐT chủ trì,
phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn để thực
hiện thống nhất.
Liên quan đến việc tiếp tục thực hiện chi trả tiền bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư cho các tổ chức, hộ gia đình cá
nhân bị thu hồi đất trong KĐTM Thủ Thiêm, UBND TP
đang tập trung thực hiện theo Thông báo 1483/2018 của
Thanh tra Chính phủ. Theo đó, TP đang phải tiếp tục cân
đối, bố trí nguồn vốn ngân sách TP để thực hiện chi trả bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư với các trường hợp nằm trong
khu 4,39 ha thuộc khu phố 1, phường Bình An, quận 2.
TP cho rằng để thực hiện được việc này, phải tiếp tục
phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án bồi thường, giải
phóng mặt bằng, tái định cư trước đó (được Thủ tướng
chấp thuận tại Công văn 443/2007). Qua đó làm cơ sở
để chi trả bổ sung cho các trường hợp bị ảnh hưởng và
khiếu nại kéo dài. TP cũng kiến nghị đối với nguồn kinh
phí hơn 38,67 ngàn tỉ đồng TP đã duyệt chi vào thời
điểm năm 2010, TP kiến nghị Thủ tướng cho giữ nguyên
giá trị pháp lý về thẩm quyền của TP trong việc phê
duyệt, điều chỉnh dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng
và tái định cư dự án. Đồng thời có cập nhật, bổ sung chi
phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong phần diện tích
4,39 ha nói trên.
Trước đó, tại Kết luận thanh tra số 1037, Thanh tra
Chính phủ đề nghị UBND TP.HCM thực hiện thu hồi và
hoàn trả ngay khoản tiền đã tạm ứng từ ngân sách nhà
nước không đúng quy định đã đầu tư cho KĐTM Thủ
Thiêm đến thời điểm 30-9-2018 là hơn 26.000 tỉ đồng.
VIỆT HOA
dỡ, cưỡng chế. Khi Sở Xây
dựng chuyển các quyết định
cưỡng chế để các quận, huyện
thực hiện thì các quận, huyện
như quận Bình Tân e ngại
bị kiện và không dám tổ
chức cưỡng chế. Từ đó ông
Bình đề nghị UBND TP có
hướng dẫn, giao các quận,
huyện xây dựng phương án
tháo dỡ, thực hiện các quyết
định của chủ tịch UBND TP
và chánh thanh tra Sở Xây
dựng về việc cưỡng chế tháo
dỡ các công trình sai phép.
Đồng tình, Phó Chủ tịch
UBNDTPVõ Văn Hoan cho
biết UBND TP sẽ xem xét,
có hướng dẫn cụ thể. Ông
Hoan cũng yêu cầu Sở Xây
dựng lựa chọn vài vụ việc
điển hình về vi phạm trật tự
xây dựng để tổ chức kiểm
tra, thanh tra làm rõ và có
hướng xử lý cụ thể. “Sở Xây
dựng nên đề nghị các quận,
huyện chọn vài điểm nóng
trên địa bàn để kiểm tra, xử
lý và báo cáo kết quả” - ông
Hoan nói.
Phải gỡ bế tắc trong
phát triển đô thị
Phát biểu tại buổi làm việc,
Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu
các ngành, các cấp cần tập
trung thực hiện Chỉ thị 23
của Ban Thường vụ Thành
ủy về lập lại trật tự xây dựng,
“Thời gian tới TP
sẽ tái cơ cấu lại nhà
bán kiên cố thành các
nhà cao hơn, to hơn,
từ đó có thể tạo thêm
quỹ đất phục vụ các
ngành dịch vụ.”
Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân
10.000
tỉ đồng
của công trình chống
ngậpkếthợpchốngbiếnđổikhí
hậu được Bí thư NguyễnThiện
Nhân yêu cầu Sở Xây dựng cần
ráo riết phối hợpvới huyệnNhà
Bè và các sở, ngành liên quan
dứt điểm bàn giao mặt bằng
cho chủ đầu tư hoàn thành
theo kế hoạch.
Tiêu điểm
Báo cáo tại buổi làm việc, ông Lê Hòa
Bình, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, cho
biết trong sáu tháng đầu năm nay, TP.HCM
có 1.640 trường hợp vi phạm xây dựng, tăng
448 vụ so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó,
công trình xây dựng sai phép là 619 trường
hợp, tập trung nhiều ở quận 9, Thủ Đức, Bình
Tân. Số công trình không phép là 616 trường
hợp, tập trung nhiều ở quận 9, 12, Bình Tân.
Ngoài ra còn 405 công trình có vi phạm khác
như không che chắn, rơi vãi vật liệu xây dựng,
không đủ điều kiện khởi công…
Vi phạm xây dựng đang tăng
TP.HCM sẽ mạnh tay cưỡng chế
nhà sai phép
TP.HCMsẽ mạnh tay với công trình vi phạmxây dựng song song sẽ giảmdần nhà bán kiên cố,
xây nhà cao, to, bền vững hơn.
TP.HCMxingỡkhó việc trả lại ngân sách26.000 tỉ tạmứng
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook