186-2019 - page 12

12
TRẦNNGỌC
S
áng 13-8, PV
Pháp Luật
TP.HCM
ghé vào căn tin
Bệnh viện (BV) quận 2,
TP.HCMmua hủ tiếumang đi.
Từ nước lèo đến hủ tiếu, rau,
gia vị đều được đựng trong
bịch nylon. “Vậy cho tiện,
dùng xong quăng thùng rác,
khỏi phải rửa. Tôi cũng đang
tính thay hộp nhựa, bịch nylon
bằng thứ khác vì BV cứ nhắc
nhở hoài” - bà bán hàng nói.
Đâu đâu cũng thấy
ly nhựa, bịch nylon
Tại BVUng bướuTP.HCM,
nhiều thùng rác chất đầy hộp,
ly nhựa, bịch nylon… Một
người tay xách ly nhựa đựng
nước uống, bánh canh trong
bịch nylon từ ngoài đi vào
nói: “Mấy thứ này tôi mua
bên ngoài, dùng xong quăng
thùng rác, tiện lắm”.
PVvào căn tin BVgọi ly cà
phê, thấy cà phê được đựng
trong ly thủy tinh kèm theo
ống hút trong khi khách mua
mang đi vẫn dùng ly, hộp nhựa
và bịch nylon để đựng. “Trước
đây khách uống tại chỗ thì
cũng dùng ly nhựa. Nay do
BV yêu cầu hạn chế sử dụng
đồ nhựa nên căn tin chuyển
sang dùng ly thủy tinh. Căn
tin cũng đang nghiên cứu và
sớm thay đồ đựng bằng nhựa,
đồ sành” - người phụ trách
căn tin cho hay.
Ghé vào khu vực nội soi
tại BV Nhân dân Gia Định
TP.HCM, PV ghi nhận tất
cả bệnh nhân trước khi thực
thiểu chất thải nhựa nên hạn
chế tối đa nước uống đóng
chai nhựa” - BS Khanh nói.
Tại một phòng họp của
BV, mọi người đều uống
nước bằng ly giấy. Theo
BS Khanh, các cuộc họp sẽ
xài ly giấy, các khoa, phòng
đều bố trí máy nước uống và
buộc nhân viên dùng ly thủy
tinh, sành sứ. BV còn yêu cầu
nhân viên mang cơm từ nhà
phải đựng trong cà men hoặc
hộp thủy tinh. Nếu mua cơm
tại căn tin BV thì mang theo
tô sành để đựng. “Riêng với
bệnh nhân, chúng tôi đang
tuyên truyền hạn chế tối đa
dùng đồ nhựa. Bốn căn tin
cũng được yêu cầu thay đổi
dần và hiện đã có một căn
tin thực hiện” - BS Khanh
cho biết thêm.
Tại BVUng bướuTP.HCM,
BS trưởng khoa ngoại 1
Nguyễn Văn Tiến mời khách
bằng nước lọc rót từ bình thủy
tinh. “Trước đây tiếp khách
bằng nước đựng trong chai
nhựa vừa gọn vừa tiện, khách
uống không hết thì mang
theo. Nay BV yêu cầu giảm
thải nhựa dùng một lần nên
có thay đổi” - BS Tiến nói.
Cũng theo BS Tiến, BV yêu
cầu tất cả nhân viên không
được dùng đồ nhựa đựng thức
ăn, đồ uống. Cạnh đó, đề nghị
căn tin nhanh chóng thay thế
đồ nhựa, khuyến cáo người
bệnh và thân nhân hạn chế
dùng đồ nhựa dùng một lần.•
Ly giấy, tô sành được dùng
nhiều trong bệnh viện
Nhân viên y
tế trong các
bệnh viện
ở TP.HCM
đang dần sử
dụng ly giấy,
tô sành để
thay thế đồ
nhựa dùng
một lần.
BV Gia Định đã có kế hoạch
và sẽ sớmđặt máy nước uống,
ly giấy tại các phòng, khoa, khu
vực nội soi để phục vụ bệnh
nhân. Sắp tới BV sẽ đựng thuốc
trongbaogiấyhoặcbao từchất
liệu mây tre lá, thân thiện với
môi trường.
BS
NGUYỄN ÁNH TUYẾT
,
Phó Giám đốc BV Nhân dân Gia Định
Tiêu điểm
Ngày 29-7, Bộ Y tế ban
hành Chỉ thị 08 về giảm
thiểu chất thải nhựa trong
ngành y tế. Bộ Y tế yêu
cầu các cơ sở y tế tổ chức
thực hiện kế hoạch trên
bằng cách hạn chế, tiến
tới chấm dứt sử dụng túi,
chai, cốc, bát, đĩa, ống hút
và các vật dụng khác làm
từnhựadùngmộtlầnhoặc
nylon khó phân hủy. Tiến
tới thay thế bằng các vật
dụng làm từ vật liệu thân
thiện với môi trường.
Theokếhoạch, sáng thứ
Sáu (16-8), BộY tế tổ chức
hội nghị trực tuyến“Triển
khai giảm thiểu chất thải
nhựa trong ngành y tế”.
Trong các bệnh viện, đâu đâu cũng thấy ly, chai, hộp nhựa đựng đồ ăn, thức uống. Ảnh: TRẦNNGỌC
hiện nội soi phải uống 3-4
chai nước nhựa loại 500
ml. Do bệnh nhân đông nên
chai nhựa bỏ đầy thùng rác.
“Nước uống đựng trong chai
nhựa bán sẵn trong căn tin,
rất tiện lợi. Mang nước từ
nhà theo chi cho lỉnh kỉnh,
“Vậy cho tiện, dùng
xong quăng thùng
rác, khỏi phải rửa.
Tôi cũng đang tính
thay hộp nhựa, bịch
nylon bằng thứ
khác vì BV cứ nhắc
nhở hoài”.
cầm mỏi tay” - một bệnh
nhân nói. Người khác ngồi
cạnh thêm vào: “Tôi có nghe
nói chương trình giảm thiểu
chất thải nhựa. Nếu BV lắp
máy nước uống kèm ly giấy
thì hay quá, chúng tôi không
phải tốn tiền mua nước nữa”.
Ly giấy, thủy tinh
sử dụng nhiều hơn
Thay vì mời khách nước
uống đựng trong chai nhựa
như những lần trước, lần này
BS Trần Văn Khanh, Giám
đốc BV quận 2, rót trà mời
khách vô ly sành. “BV đang
thực hiện chương trình giảm
Đời sống xã hội -
ThứSáu16-8-2019
Hồ sơ - Phóng sự
CHÂNLUẬN
thực hiện
S
au khi cháu Lê Hoàng Long được cho
là “bị bỏ quên” trên xe đưa đón của
Trường Gateway dẫn đến tử vong,
một đại biểu HĐND TP Hà Nội đã trăn trở
về những quy định “an toàn trường học”.
Bà đề xuất một đạo luật có thể mang tên
Lê Hoàng Long, làm cơ sở cho việc triển
khai những giải pháp toàn diện về “an toàn
trường học” trên cả nước. Bà là đại biểu
HĐND Đỗ Thùy Dương.
Không gì thay thế được sự tận tâm
.
Phóng viên
:
Theo bà, liệu đây có phải
là hệ quả của những quy định mà bà gọi là
“an toàn trường học” còn lỏng lẻo?
+ Bà
Đỗ Thùy Dương
: Chúng ta đều hiểu
rằng mọi quy định dù có chặt chẽ tới mức
nào thì rủi ro vẫn có thể xảy tới. Những vụ
mà người nhà “bỏ quên trẻ em” trong xe
hơi ở đâu đó mà báo chí nêu thì chỉ cá nhân
chịu trách nhiệm. Còn trong trường hợp
cháu học sinh thì có ít nhất bốn mắt xích là
lái xe, cô trông trẻ theo xe (monitor), giáo
viên chủ nhiệm, cô hành chính phụ trách
liên lạc với phụ huynh. Cả bốn “mắt xích”
này đều lỗi vào cùng một thời điểm, mang
tính hệ thống, hay đúng hơn là không có hệ
thống gì trong cách tổ chức hoạt động đưa
đón của Trường Gateway.
Đương nhiên, không có văn bản pháp luật
nào có thể thay thế được sự tận tâm, trách
nhiệm của người thừa hành cũng như tư duy,
hệ thống và cách thức quản trị của người
điều hành. Tôi vẫn cho rằng tính minh bạch
và tinh thần tuân thủ nghiêm túc trong giải
thích và thực thi pháp luật là nền tảng quan
trọng của vận hành xã hội, có một ngàn điều
luật mà việc thực thi không nghiêm thì cũng
không bằng có một số điều chủ chốt nhưng
được tuân thủ chặt chẽ.
. Pháp luật về vấn đề này từ xưa tới nay
hình như chưa có, hoặc có mà chưa đầy đủ
hoặc chưa đủ mạnh?
+ Từ năm 2007, Bộ GD&ĐT đã có Quyết
định 4458 do nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ
Luận (khi đó còn là thứ trưởng) ký về an toàn
trường học và phòng, chống tai nạn thương
tích. Quyết định này có đề cập đến an toàn
giao thông, an toàn thực phẩm, y tế học đường,
bạo lực, cháy nổ… Cuộc sống thay đổi rất
nhanh nên những nội dung được đề cập đến
trong quyết định này về cơ bản là quá đơn
giản so với thực tế cuộc sống.
Quyết định ấy chỉ mang tính hướng dẫn,
các nhà trường, đặc biệt là trường tư, chủ
động thiết kế quy trình vận hành của mình.
Khó cũng phải làm
.
Thưa bà, tôi thấy “school bus” như ở Mỹ
có những “đặc quyền” rất lớn có thể bảo vệ
được học sinh khỏi nhiều rủi ro. Liệu Hà Nội
và cả nước có thể làm được như vậy?
+ Bên lề các cuộc họp HĐND TP Hà Nội,
tôi thường hỏi ý kiến các anh lãnh đạo chủ
tịch các phường, quận, rồi Sở GTVT xem
đơn vị xe buýt chuyên nghiệp của Hà Nội
có thể có một hệ thống phân luồng hoặc một
doanh nghiệp tập trung làm nhiệm vụ đưa
đón học sinh toàn TP để giảm thiểu ách tắc
giao thông, ô nhiễm khói bụi, cũng như an
toàn cho trẻ hay không.
Đại biểuHĐNDđề xuất luật về
an toàn trường học
“Ở cương vị mình, tôi
có trách nhiệm phải nói
lên kỳ vọng và mong
đợi của người dân mà
tôi đại diện”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook