195-2019 - page 14

14
Bạn đọc -
ThứBa27-8-2019
TRÚCPHƯƠNG
ghi
V
ừa qua, báo
Pháp Luật
TP.HCM
đã có đăng
bài
“Thẻ căn cước công
dân: Phải đổi theo ba độ tuổi
sau đây”
. Ngay khi bài viết
được đăng tải, báo
Pháp Luật
TP.HCM
đãnhậnđượcrấtnhiều
câu hỏi được bạn đọc hỏi liên
quan đến thủ tục làm thẻ căn
cước công dân (CCCD).
Naybáo
PhápLuật TP.HCM
gửi đến bạn đọc các giải đáp
của Thượng tá Huỳnh Văn
Hùng, Trưởng phòng Cảnh
sát Quản lý hành chính về trật
tự xã hội (QLHC về TTXH)
- Công an TP.HCM, về các
câu hỏi này.
Chuyển từ CMND sang
CCCD, thủ tục ra sao?
. Tôi nay đã 60 tuổi, hiện ở
Bình Thuận, có CMND còn
thời hạn. Cho hỏi tôi có thuộc
diện đổi CCCD không?
- Bạn
đọc
TrầnHữuNhân
và nhiều
bạn đọc ở các tỉnh, thành khác
có thắc mắc tương tự.
+ Thượng tá
Huỳnh Văn
Hùng
: Theo quy định tại Điều
2 Nghị định số 05/1999 (đã
được sửa đổi, bổ sung theo quy
định của Nghị định 170/2007
và Nghị định số 106/2013) thì
CMND có giá trị sử dụng 15
năm kể từ ngày cấp.
Tại Điều 38 Luật Căn cước
công dân năm 2014 quy định:
CMND đã được cấp trước
ngày luật này có hiệu lực vẫn
có giá trị sử dụng đến hết thời
hạn quy định, khi công dân
có yêu cầu thì được đổi sang
thẻ CCCD.
Như vậy, CMND của công
dân còn thời hạn vẫn còn giá
trị sử dụng đến hết thời hạn
và không bắt buộc phải đổi
sang thẻ CCCD.
Đến thời điểm hiện tại có
16 tỉnh, thành phố được triển
khai cấp thẻ CCCD, đó là: Hà
Nội, TP.HCM, Vĩnh Phúc,
Hải Dương, Hưng Yên, Thái
Bình, Hà Nam, Nam Định,
Hải Phòng, QuảngNinh, Ninh
Bình,ThanhHóa,QuảngBình,
Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Cần Thơ.
Dohiệnnay tỉnhBìnhThuận
chưa được Bộ Công an triển
khai cấp CCCD cho nên công
dân có hộ khẩu thường trú ở
Bình Thuận nếu có đủ điều
kiện, nhu cầu thì được cấp,
đổi, cấp lại CMND chứ chưa
được cấp CCCD.
Hộ khẩu tỉnh, có được
làm CCCD tại TP.HCM?
.
Tôi có hộ khẩu thương
trú tai Hà Nam, hiện đang
sinh sông và làm viêc tai
TP.HCM. Tôi muốn đôi giấy
CMND sang the CCCD thì
phải về quê làm hay l m tai
TP.HCM?
- Bạn đọc
Đặng
Văn Liên
và nhiều bạn đọc
khác có thắc mắc tương tự.
+Điều 26Luật CCCD2014
quy định công dân có thể lựa
chọn một trong các nơi sau
đây để làm thủ tục cấp, đổi,
cấp lại thẻ CCCD:
- Cơ quan quản lý CCCD
của Bộ Công an;
- Cơ quan quản lý CCCD
của Công an tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương;
-Cơquanquản lýCCCDcủa
Công an huyện, quận, thị xã,
Các trường hợp miễn, không nộp lệ phí
cấp CCCD
Theo Điều 5 Thông tư 256/2016 của Bộ Tài chính được
sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 331/2016 về các trường hợp
miễn lệ phí cấp CCCD:
- Đổi thẻ CCCD khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới
hành chính;
- Đổi, cấp lại thẻ CCCD cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng,
con dưới 18 tuổi của liệt sĩ; thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh; con dưới 18 tuổi của thương binh
và người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh;
công dân thường trú tại các xã biên giới; các huyện đảo;
đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế-xã
hội đặc biệt khó khăn; công dân thuộc hộ nghèo theo quy
định của pháp luật;
- Đổi, cấp lại thẻ CCCD cho công dân dưới 18 tuổi, mồ côi
cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
Mặt khác, cũng theo quy định trên, người từ đủ 14 tuổi
trở lên làm thủ tục cấp thẻ CCCD không phải nộp phí. Nhà
nước cũng không thu phí cấp, đổi thẻ đối với người đủ 25
tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Mức phí khi côngdân làmthủ tục đổi, cấp lại thẻCCCD: Phí
đổi thẻ là 50.000 đồng/thẻ và phí cấp lại là 70.000 đồng/thẻ.
Công an TP.HCM giải đáp về việc
làm căn cước công dân
Được triển khai thực hiện vào năm2016 nhưng đến nay vẫn còn nhiều người dân chưa rõ về thủ tục cấp, đổi,
cấp lại thẻ căn cước công dân.
thành phố thuộc tỉnh và đơn
vị hành chính tương đương;
- Cơ quan quản lý CCCD
có thẩm quyền tổ chức làm
thủ tục cấp thẻ CCCD tại xã,
phường, thị trấn, cơ quan, đơn
vị hoặc tại chỗ ở của công dân
trong trường hợp cần thiết.
Quy định này tạo thuận lợi
cho công dân đến cơ quan
quản lý CCCD nơi gần nhất
để làm thủ tục cấp, đổi, cấp
lại thẻ CCCDmà không nhất
thiết phải trở về nơi thường
trú để thực hiện.
Tuy nhiên, do cơ sở dữ liệu
quốc gia về dân cư, cơ sở dữ
liệu CCCD chưa đi vào vận
hành nên theo phân cấp giải
quyết cấp, đổi, cấp lại CCCD
(Thông tư số 07/2016 của Bộ
trưởngBộCông an) thì Phòng
Cảnh sát QLHC về TTXH -
Công an TP.HCM được tiếp
nhận hồ sơ đổi thẻ CCCD khi
công dân đủ 25 tuổi, đủ 40
tuổi và đủ 60 tuổi. Nơi đây
cũng cấp lại thẻ CCCD khi
mất thẻ đối với công dân có
nơi đăng ký hộ khẩu thường
trú tại các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương khác.
Như vậy, trường hợp công
dân có hộ khẩu thường trú ở
Hà Namnhưngmuốn làm thủ
tục cấp đổi từ CMND sang
CCCD phải về nơi đăng ký
hộ khẩu thường trú để làm
CCCD vì không thuộc diện
đổi, cấp lại thẻ CCCD tại
TP.HCM.•
(Còn tiếp:
Có được giữ
nguyên số CCCD sau khi
c p đổi?..).
Người dânđến thựchiện thủ tục cấpCCCDtại PhòngCảnh sátQLHCvề TTXH- CônganTP.HCM. Ảnh: TP
“CMND của công
dân còn thời hạn
vẫn còn giá trị sử
dụng đến hết thời
hạn và không bắt
buộc phải đổi sang
thẻ CCCD”.
Thượng tá
HuỳnhVănHùng
Conriêng cóđược hưởng thừakế của chadượngkhông?
Tôi v chồng thứ hai kết hôn từ năm
2000. Sau ng y tôi kết hôn, con gái
riêng của tôi (khi y 13 tuổi) dọn v
sống chung với cha dượng. Chồng tôi quan tâm v chăm
sóc con gái riêng của tôi như người thân. Khi chồng tôi
bệnh nặng, con gái tôi đã trưởng th nh l người trực tiếp
chăm sóc. Nay chồng tôi m t không để lại di ch c. Vậy
xin hỏi con gái của tôi có được hưởng t i sản thừa kế của
cha dượng hay không?
Bạn đọc
Nguyễn Thị Hoài
(Củ Chi, TP.HCM)
Luật sư
Bùi Quốc Tuấn
,
Đo n Luật sư TP.HCM
, trả
lời: Do trước khi mất chồng chị Hoài không để lại di chúc
nên di sản thừa kế của chồng chị sẽ được phân chia theo
pháp luật.
Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định những người
hưởng di sản thừa kế theo pháp luật được chia thành ba
hàng thừa kế sau:
- Hàng thứ nhất gồm: Vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
nuôi, con đẻ, con nuôi.
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu
ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của
người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Căn cứ theo quy định trên thì con riêng của vợ, chồng
không thuộc trường hợp hưởng di sản thừa kế của cha
dượng, mẹ kế.
Tuy nhiên, người con riêng có thể được thừa kế di sản
của cha dượng, mẹ kế nếu thuộc trường hợp được quy định
tại Điều 654 Bộ luật Dân sự 2015. Cụ thể là con riêng và
cha dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng
nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau.
Như vậy, nếu thật sự con gái riêng của chị Hoài và cha
dượng có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau thì người
con gái riêng của chị vẫn được hưởng di sản của cha
dượng để lại.
Chị Hoài phải có các chứng cứ chứng minh về mối quan
hệ này như là hộ khẩu, xác nhận nơi cư trú chứng minh
con gái chị cùng chung sống với cha dượng… để cung
cấp cho các cơ quan hoặc nếu có tranh chấp phát sinh.
TRÚC PHƯƠNG
ghi
Tên:
TRUNGTÂMHÒAGIẢITHƯƠNG
MẠI ĐÔNG NAM Á
Tên viết tắt:
SEACMC
Tên giao dịch bằng tiếng Anh:
SOUTHESTASIACOMERCIALMEDIATION
CENTRER
Giấy phép thành lập:
09/BTP/GP,
Bộ tư pháp cấp ngày 18-6-2019
GĐKHĐ:
03/ĐKHĐ-HGTM,Sởtưpháp
Tp.HCM cấp ngày 2-8-2019
Địachỉtrụsở:
SGR.01-05.09Saigon
RoyalResidence,số34-35BếnVânĐồn,
Phường 12, Quận 4, Tp.HCM
ChủtịchTrungtâm:
ĐặngThanhHoa
Lĩnh vực hoạt động:
Hòa giải các
tranh chấp phát sinh từ hoạt động
thương mại và các tranh chấp khác
mà pháp luật quy định được giải quyết
bằng hòa giải thương mại.
Thờiđiểmbắtđầuhoạtđộng:
2-8-2019.
Quảng cáo
BỐ CÁO THÀNH LẬP
TRUNG TÂM HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook