241-2019 - page 12

12
“Ô nhiễm” đó là một từ khóa phổ biến đang dồn dập xuất hiện
ở Hà Nội. Sự dồn dập này không hẳn nằm trong hội thoại của
người dân mà nằm ở những vấn đề môi trường đang hiện hữu
từng ngày.
Đầu tiên, vụ cháy ở nhà máy Rạng Đông khiến những cư dân
ở gần khu vực này phải đứng trước một lựa chọn đi hay ở.
Tác hại của thủy ngân chưa kịp vơi thì ứng dụng giám sát chất
lượng không khí AirVisual lại khiến Hà Nội lao đao khi chỉ số
IQAir trở thành điều lo lắng trong mỗi ngày thức dậy của người
dân thủ đô. Điều này gắn liền với từ khóa “bụi mịn”. Nhưng “bụi
mịn” hay ứng dụng nêu trên dù đáng lo ngại thì vẫn là những
sự lo ngại lửng lơ. Bởi nó ở đâu đó ngoài không khí, không mùi,
không vị và không thể sờ vào được.
Sự bàng quan của ai đó lại được cung cấp bởi một thực tế sinh
động hơn, hiện hữu hơn “nước được cho là sạch”. Được cho là bởi
từ trước tới nay, trong phát ngôn lẫn nhiều văn bản hành chính,
các cư dân luôn được cung cấp nước sạch và phải trả tiền cho
điều đó.
Sau rất nhiều lời kêu ca, than vãn, người tamới tìm ra nguồn
cơn củamùi trong nước là do nhiễmdầu thải từ đầu nguồn, được
nhàmáy vận chuyển đến từng nhà thông qua đường nước sạch.
Người dân ở các vùng chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước, đặc
biệt là những người lớn tuổi những
ngày này được lặp lại một chuyện họ
tưởng đã là quá khứ: Xếp hàng chờ
nước. Rồng rắn đợi chờ. Trẻ con thậm
chí cũng được bố mẹ hô hào tham gia
vào công cuộc đưa nước sạch về nhà.
“Hà Nội - Paris: Có biên giới nào
cho ô nhiễm không khí”, đó là tên một
buổi tọa đàm vừa diễn ra ở Hà Nội.
Các chuyên gia, diễn giả đến từ cả ta
và Paris đều có những đánh giá, phân
tích chuyện môi trường, ô nhiễm từ
quá khứ đến hiện tại, từ nguy cơ đến
những khả năng hiện hữu. Cũng giống
như Việt Nam ngày nay, thành phố
hoa lệ nước Pháp đã từng lo ngại về vấn đề này, chỉ có điều chưa
nghiêm trọng như những gì đang diễn ra. Họ ứng phó với điều
đó bằng cách nào? Họ xây dựng những không gian xanh, họ
hạn chế xe hơi, nhường đường cho xe đạp và người đi bộ.
Cuối cùng, họ đã có một thành phố không bị bụi mịn đe dọa.
Và những người đứng đầu thành phố vẫn chưa buông bỏ nỗ lực
tiếp tục làm cho thành phố này tiếp tục trong sạch hơn.
Cũng tại buổi tọa đàm, bà Lê Thanh
Thủy (Chi cục Bảo vệ môi trường Hà
Nội) đưa đến câu chuyện giữa chính
quyền và người dân. Trong khi chính
quyền đã và đang hành động, cụ thể
là chính quyền đã khuyến cáo việc đốt
rơm rạ hay sử dụng bếp tổ ong thế
nhưng vẫn chưa thay đổi.
Từ đó bà nêu quan điểm: Chính
người dân cũng không thực hiện cam
kết của mình.
Với điều này không cần nhiều sự
kiểm chứng, bởi sự cam kết của người
dân đối với môi trường là có thật. Đốt
rơm rạ hay bếp tổ ong chỉ là một dẫn
chứng điển hình, góp phần cho sự ô nhiễm của Hà Nội chắc
chắn có đóng góp không hề nhỏ của người dân.
Hà Nội những ngày này đã se se lạnh, một tiết trời điển hình
của mùa thu. Nhưng chắc chắn rằng mùa thu nay cũng là một
mùa thu đặc biệt của những người cư ngụ ở Hà thành. Bởi hình
như trong hơi gió có bụi mịn về theo…
VIẾT THỊNH
HỒNGMINH
H
ơn sáu năm trươc,
Hôi Bao vê quyên tre
em TP.HCM quyêt
đinh thanh lâp chi hôi luât
sư đê trợ giúp pháp lý cho
những trường hợp trẻ em bị
xâm hại hiệu quả hơn, luât
sư Trân Thi Ngoc Nư đươc
bâu lam chi hôi trương. Chi
hội luật sư hiện nay có hơn
20 luật sư la nhưng luât sư,
thâm phan đa nghi hưu tinh
nguyên tham gia vao công
tac bao vê tre em hoan toan
miên phi tai cac phiên toa.
Gia đình còn lơ là
trước an nguy của trẻ
Bé C. học khá giỏi và được
cha mẹ gửi đến lớp học thêm
của thầy Đ. Có một lần cô bé
về kể với chamẹ việc thầymặc
quần đùi, có biểu hiện không
đứng đắn thì phụ huynh không
tin bởi thầy đã lớn tuổi và có
vẻ rất đứng đắn, nổi tiếng dạy
giỏi. Cô bé đã bí mật ghi âm
và quay phim lại buổi học
hôm đó bị thầy sàm sỡ, gia
đình mới té ngửa và làm đơn
tố cáo. Luật sư Ngọc Nữ cho
biết: “Đây cũng là điểm yếu
của nhiều cha mẹ khi quá tin
tưởng ai đó mà không để ý tới
an toàn của conmình. Đến khi
có bằng chứng họ mới hoảng
hốt nhận ra thì đã muộn”.
Bà Ngọc Nữ nhận định khi
làmcác vụ án dâmô, khó khăn
nhất là phải tìm ra chứng cứ.
Nhiều vụ việc khi tố cáo,
bên kia còn dọa ngược lại sẽ
tố cáo gia đình người bị hại tội
vu khống vì không có chứng
cứ. Họ còn hămdọa, thậm chí
đuổi đánh luật sư khi bà tìm
gặp để nói chuyện. Không nao
núng, bà Ngọc Nữ động viên
Tìm lại tuổi thơ cho trẻ
Bé Đ. (Vĩnh Long) từng bị
cha và ông nội hiếp dâm khi
mới 11 tuổi, cô bé gần như
đã bị cướp mất tuổi thơ và
đầy mặc cảm, học hành sa
sút. Bà Ngọc Nữ đã trợ giúp
và theo dõi cô bé cho đến khi
em được đưa vào một mái ấm
dành cho những trẻ em gái bị
xâm hại. Mới đây, bà Ngọc
Nữ đến thăm, cô bé chạy ra
ôm bà và vui vẻ kể: “Con đã
quên hết chuyện cũ rồi. Bây
giờ con thích đi học thôi”. Bà
NgọcNữ thở phào. Sau những
ngày lặn lội với các cuộc chiến
pháp lý, bàNgọcNữ chỉ mong
nhận lại nụ cười và sự thanh
thản phần nào từ nạn nhân và
gia đình nạn nhân. Bà cũng đã
thiết lập được mạng lưới trợ
giúp hiệu quả từ sự phối hợp
với nhiều cơ quan, tổ chức có
chức năng hỗ trợ trẻ emđể các
emđược đến học tập, sinh hoạt
trong những môi trường phù
hợp và được hỗ trợ về tâm lý.
Có nhiều vụ án ở tỉnh xa, lặn
lội đi đến nơi tốn khá nhiều
chi phí nhưng khi đến nơi bà
lại “tốn thêmmột khúc hỗ trợ
gia đình nạn nhân”. Chi phí
này bà dành dụm từ thù lao
dạy đại học, thù lao từ các
buổi giảng về phòng, chống
xâm hại tình dục, thù lao từ
các vụ án khác…Bà cho biết
nhu cầu chi tiêu cho bản thân
không nhiều nhưng bà luôn
thôi thúc bởi những mảnh đời
bất hạnh cần giúp đỡ. Bà nói:
“Ai hỏi nhiêu tuổi mà đi khỏe
dữ vậy, tôi cũng giật mình, ủa
vậy là tôi 64 tuổi rồi đó hả”.•
Trái tim của người nữ luật sư
dành cho trẻ em
Cần hỗ trợ tối đa cho
các em
Tương lai và sức khỏe của các
emluônkhiếntôitrăntrở.Trong
nhiều cuộc họp liên ngành, tôi
thiết tha đề nghị ngành bảo
hiểm xã hội cần hỗ trợ tối đa
cho các đối tượng trẻ em bị
xâm hại như chế độ bảo hiểm
y tế cho trẻ em dưới sáu tuổi.
Vì có nhiều gia đình nghèo,
không có điều kiện đưa con
đi xét nghiệm, chạy chữa cho
con thì rất tội nghiệp.
Luật sư
TRẦN THỊ NGỌC NỮ
Họ đã nói
Sống“khổ” ởHàNội
Sổ tay
gia đình: “Anh chị không cần
phải sợ hãi lời đe dọa, có tôi
ở đây. Chứng minh được hay
không là ở cơ quan điều tra.
Con trẻ bị tổn thương, chúng
ta có nhiệm vụ bảo vệ, đó là
đạo lý”.
Hỗ trợ pháp lý và
cả… tiền xe ôm
Có cô bé tên B., 12 tuổi, bị
câm điếc ở quận Bình Tân bị
kẻ xấu xâm hại. Mẹ của em
tìm gặp bà Ngọc Nữ, rụt rè
tâm sự: “Con gái em bị xâm
hại, em muốn đưa kẻ ác ra
trước pháp luật nhưng em
không có tiền thuê luật sư”.
Luật sư Ngọc Nữ và các luật
sư thuộc Hội Bảo vệ quyền
trẻ em đã lập tức đi thu thập
chứng cứ, củng cố hồ sơ, hết
lòng hỗ trợ pháp lý cho gia
đình. Đầu tháng 10 vừa qua,
kẻ thủ ác đã bị tòa phúc thẩm
tuyên 13 năm tù. Nỗi đau của
em nhỏ và gia đình phần nào
được xoa dịu.
Sau những ngày
lặn lội với các cuộc
chiến pháp lý, bà
Ngọc Nữ chỉ mong
nhận lại nụ cười và
sự thanh thản phần
nào từ nạn nhân và
gia đình nạn nhân.
Nhiều trường hợp khó khăn
như em B. đã được bà Ngọc
Nữ hỗ trợ tiền xét nghiệm,
giám định và chữa trị. Mỗi
lần tòa xử, bà hỗ trợ tiền xe
ôm đi lại cho gia đình. Ngày
Quốc tế Thiếu nhi, bà lại quay
lại thăm vì sợ emB. chưa hòa
nhập được ở môi trường mới
và tủi thân. Bà chia sẻ với các
đồng nghiệp là nếu không có
sự trợ giúp đó, rất có thể gia
đình họ vì nghèo khó mà phải
bỏ cuộc trên hành trình theo
đuổi công lý gian nan và mất
thời gian, trong khi còn phải
bạc mặt với nỗi lo cơm áo.
Đời sống xã hội -
ThứBảy19-10-2019
Người dânkhuchungcưHHLinhĐàm(HoàngMai,
HàNội) xếp hàng lấy nước sạch từ xe téc. Ảnh: CTV
Ở tuổi ngoài
60, sức làm
việc của luật
sư TrầnThị
Ngọc Nữ thật
đáng nể. Hễ
có cuộc gọi
đếnHội Bảo
vệ quyền trẻ
emTP.HCM
báo có trẻ em
bị xâmhại, dù
đó là ở tỉnh
xa, bà vẫn
sẵn sàng
mau chóng
lên đường.
Ngày 16-11 sắp tới, giải thưởng KOVA sẽ
được tổ chức tại TP.HCM. Luật sư Trần Thị
Ngọc Nữ được trao giải thưởng ở hạng mục
“Sống đẹp”.
Giải thưởngKOVA làgiải thưởnguy tínđược
tổchức thườngniên từnăm2002đếnnay, chủ
tịchủybangiải thưởng lànguyênPhóChủ tịch
nước -TSKHNguyễnThị Doan. Giải thưởng và
họcbổngKOVAđượctraotặnghằngnămnhằm
khuyến khích các nhà khoahọc cónhiều cống
hiến cho cộng đồng; cổ vũ và nhân rộng các
tấmgương nhân văn, cao thượng; ươmmầm
tài năng trẻ đammê nghiên cứu khoa học, có
đóng góp cho xã hội, cho đất nước.
Giải KOVA - hạng mục “Sống đẹp”
Luật sưNgọc Nữ dạy kỹ năng phòng, chống xâmhại cho các emhọc sinh ở địa bàn TP.HCMtrong
tháng 10-2019. Ảnh: HM
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook