242-2019 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
ThứHai 21-10-2019
Tiêu điểm
VĨCƯỜNG
Đ
iều tra của hãng tin
AFP
mới đây tiết lộ tập đoàn
quốc doanhTrungQuốc
(TQ) China Sam Enterprise
Group hồi tháng 9 đã bí mật
đạt được thuê lại quyền phát
triển cơ sở hạ tầng trên đảo
Tulagi phía Nam Thái Bình
Dương trong vòng 75 năm
kèm theo điều khoản gia hạn.
Được biết đảo Tulagi thuộc
đảo quốc Solomon, có vị trí địa
chiến lược cực kỳ trọng yếu ở
khu vực Thái BìnhDương khi
từng làđiểmchiến lược chocác
hoạt động của hải quânAnh và
sau đó là quân đội Nhật Bản
trong Thế chiến II.
Tham vọng của
Trung Quốc
Các nước lớn trong khu vực
Thái Bình Dương, đặc biệt là
Úc và Mỹ, từ lâu vẫn lo ngại
về viễn cảnhTQ thiết lập thành
công căn cứ hải quân tại Thái
Bình Dương. Giới chức Mỹ
nhìn nhận chuỗi đảo ở Nam
Thái Bình Dương, trong đó
có Tulagi, đóng vai trò quyết
định thành bại khi đối trọng
ảnh hưởng của TQ và bảo
vệ các tuyến đường hàng hải
quan trọng.
Tờ
The Nikkei
nhận định
hợp tác quân sự sâu rộng hơn
với các quốc đảo ở NamThái
Bình Dương sẽ giúp cải thiện
đáng kể năng lực của quân đội
TQ trong việc giámsát các khu
vực và biểu dương sức mạnh
ở những nơi xa đất liền, đồng
thời kiềm chế lực lượng quân
sự Mỹ.
“Đặcđiểmđịa lýcủakhuvực
khiến nơi đây là một địa điểm
mang tính chiến lược.TQđang
mở rộng phạmvi tác chiến của
mìnhởNamTháiBìnhDương.
l
Anh
: Thủ tướng Anh Boris
Johnson hôm 20-10 đã gửi thư yêu cầu
Liên minh châu Âu (EU) cho gia hạn
thêm thời gian đàm phán thỏa thuận
việc nước này rời khỏi EU sau khi Nghị
viện Anh trì hoãn bỏ phiếu thỏa thuận
mới một ngày trước đó. Thời hạn được
cho là sẽ lùi đến sau tháng 1-2020. Tuy
nhiên, ông Johnson khẳng định Nghị
viện sẽ thông qua thỏa thuận trước
31-10 và việc trì hoãn Brexit thêm sẽ là
một sai lầm, đài
BBC
cho biết.
l
Ấn Độ:
Chín người đã thiệt mạng
trong ngày 20-10 trong các cuộc đọ
súng dọc đường biên giới giữa nước
này với Pakistan ở Kashmir trong bối
cảnh New Delhi nới lỏng lệnh giới
nghiêm tại khu vực tranh chấp này.
Theo quan sát của hãng tin
AFP
, quân
đội Ấn Độ cũng đã bắt đầu triển khai
đạn pháo 155 mm dẫn đường bằng vệ
tinh. Đây là loại pháo thế hệ mới sử
dụng công nghệ định vị GPS giúp tăng
độ chính xác.
l
Nga:
Ít nhất 13 người đã thiệt
mạng trong một vụ vỡ đập trên
sông Seyba ở quận Kuraginsky xảy
ra hôm 19-10, hãng tin
RT
cho hay.
Tất cả nhân viên cứu hộ khẩn cấp
từ thị trấn Artyomovsk gần đó đã
được cử tới hiện trường.
Điều tra ban đầu cho thấy các
cơ sở hỗ trợ tại đập bị xuống cấp
có thể là nguyên do khiến vụ việc
xảy ra.
PHẠM KỲ
690
kgma túy đá đựng trong 23 bao tải trị giá hơn 20 triệu USD
vừa được một nhóm ngư dân Myanmar trục vớt trên biển
Andaman, phíaTây ẤnĐộ Dương, hãng tin
AFP
ngày 19-10
cho hay. “Cả đời tôi và bố mẹ tôi, chúng tôi chưa bao giờ
thấy ma túy nhiều như thế trôi nổi trên biển” - một quan
chức địa phương tên Zaw Win cho biết. Những bao tải
này đều được đề là trà xanh Trung Quốc, dạng nhãn hiệu
thường được các băng đảng tội phạm Đông Nam Á sử
dụng để buôn lậu ma túy đá đến các nước như Nhật Bản,
Hàn Quốc và Úc.
PHẠM KỲ
Ngoại trưởng Solomon JeremiahManele
(trái)
vàNgoại trưởng TQVươngNghị bắt tay tại lễ thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa hai nước hôm21-9. Ảnh: AP
Phái đoàn Mỹ, TQ đối đầu trực diện
ở Diễn đàn Hương Sơn 2019
Theo tờ
South China Morning Post
, Diễn đàn Hương Sơn
lần thứ 9 tại Bắc Kinh đã chính thức bắt đầu từ ngày 20-10
và sẽ kéo dài đến hết ngày 22-10. Với chủ đề chính là “Duy
trì trật tự quốc tế và thúc đẩy hòa bình tại châu Á - Thái Bình
Dương”, diễn đàn sẽ bao gồm bốn phiên toàn thể và tám
phiên đặc biệt đồng thời.
Một thành viêngiấu tên của phái đoànTQ tiết lộđoànMỹ sẽ
bị chỉ trích nặng nề về các động thái mà Bắc Kinh cho là“thù
địch”đối với vấnđề nhạy cảmnhưbiểu tìnhHong Kong.“Diễn
đàn Hương Sơn là một nền tảng để các bên thảo luận về các
vấn đề an ninh khu vực. Tuy nhiên, các lãnh đạo quân đội TQ
dự kiến sẽ dùng dịp này để phản đối Mỹ…” - vị này cho biết.
“Họ không thể tự dưng đến
đây rồi thuêcảhònđảonhưvậy
được. Ai cũng sợTQsẽbiếnhòn
đảo thành căn cứ quân sự. Nếu
không làm thế thì họ thuê đảo
làm gì?” - ông Michael Salini,
một cư dân lâu năm trên đảo,
bức xúc cho biết.
Giới chức Mỹ nhìn
nhận chuỗi đảo ở
Nam Thái Bình
Dương, trong đó có
Tulagi, đóng vai trò
quyết định thành
bại khi đối trọng
ảnh hưởng của TQ
và bảo vệ các tuyến
đường hàng hải
quan trọng.
Trung Quôc bí mật thuê đảo ở
Thái Bình Dương: Đầy rủi ro!
Việc công ty Trung Quốc kiểm soát toàn bộmột hòn đảo với vị trí địa chính trị quan trọng quốc đảo
đã làmdấy lên lo ngại về khả năng Bắc Kinh có thêmmột chỗ đứng vững chắc trong kế hoạchmở rộng
hiện diện quân sự của nước này.
BắcKinhđang tìmkiếmnhững
cảng và đường băng an toàn
hệt như những cường quốc
mới nổi trước đây” - chuyên
gia về TQAnne-Marie Brady
thuộc ĐH Canterbury (New
Zealand) nói.
Ông Anne-Marie Brady
cảnh báo Bắc Kinh đang tìm
mọi cách kiểmsoát toàn bộ các
con đường dẫn vào châu Á và
nếuBắcKinh thành công, điều
này sẽ gây khó khăn cho Mỹ
trong việc tiến vào khu vực và
thực hiện các chiến lược quân
sự đề ra. Cũng theo thỏa thuận
giữa hai bên, Tập đoàn China
Sam đã được cấp phép tiến
hành các hoạt động thăm dò
tài nguyên trên đảo. Tulagi lâu
nay bên cạnh vị trí địa lý quan
trọng cũng là một nơi giàu tài
nguyên thiên nhiên.
Trongkhi đó,GiámđốcViện
Chính sáchchiến lượcÚcPeter
Jennings lưu ý thỏa thuận với
China Sam có thể dẫn tới khả
năng Bắc Kinh mở căn cứ
quân sự ngay sát Úc, đặc biệt
là trong trường hợp Solomon
không may bị vỡ nợ và phải
gán nợ bằng các tài sản công
như hải cảng, sân bay hay các
vị trí chiến lược cho TQ.
“Như thường lệ, các công
ty quốc doanhTQ sẽ thuê một
cảng hoặc sân bay nào đó rồi
triển khai các dự án cơ sở hạ
tầng trên danh nghĩa hỗ trợ du
lịch hoặc ngư nghiệp. Nguy cơ
ở đây là những dự án đó chỉ là
đòn chiến lược đầu tiên. Đòn
tiếp theo sẽ là sửdụng các công
trìnhđóchohaimụcđích (quân
sự và dân sự) hoặc một cảng
quân sự hóa hoàn toàn” - ông
Jennings giải thích.
Giámđốc chương trìnhĐảo
Thái Bình Dương thuộc Viện
Nghiên cứu chính sách quốc
tế Lowy, ông Jonathan Pryke,
nhận xét việcTQhứa hẹn thiết
lập các đặc khu kinh tế tại
những nước đang phát triển
đang khao khát các khoản đầu
tư từ nước ngoài không phải
chuyện hiếm gặp.
“Điều longại ởđây là những
khu vực này có thể biến thành
những khu vực phục vụ cho
các hoạt động của TQ, sau đó
phát triển theo thời gian và trở
thành cơ sở quân sự vĩnh viễn.
ĐảoTulagicủaSolomoncóchỗ
neo đậu nước sâu phù hợp với
chiến lược như vậy” - chuyên
gia Pryke nhận định.
Đằng sau những
khoản viện trợ của
Bắc Kinh
Trả lời phỏng vấn báo chí,
Thống đốc StanleyManiteva,
người đã ký thỏa thuận, lưu ý
rằng luật phápvà quyền sởhữu
đất đai sẽ được tôn trọng. Ông
cũngkhẳngđịnh thỏa thuậnvẫn
chưa được hoàn tất. Tuy nhiên,
cư dân Tulagi tuyên bố quyết
định của chínhquyềnSolomon
đi ngược lại nguyện vọng của
đa số người dân.
Bên cạnh kiểm soát được
một mắt xích trọng yếu ở mặt
trận Thái Bình Dương, Bắc
Kinh cũng nhân cơ hội để lôi
kéo Solomon ngả hẳn vào quỹ
đạoTQ. Theo đó, chỉ vài ngày
trước khi thỏa thuận thuê lại
Tulagi được ký kết, Solomon
thông báo cắt quan hệ ngoại
giao với Đài Loan. Đối với
một đảo quốc nhỏ bé chỉ với
600.000 dân và nghị viện chỉ
50 thành viên, TQ không phải
tốn quá nhiều công sức để thay
đổi quan điểm và chính sách
của các lãnh đạo ở đây.
Theođài
ABCNews
(Úc),sau
khi trở về từ chuyến đi tới TQ
hồi đầu tháng 10, Thủ tướng
SolomonManasseh Sogavare
xác nhận TQ sẽ tặng khoản tài
trợ trị giá 74 triệu USD để xây
dựng một sân vận động mới.
Trong một bài phát biểu vào
tháng 2-2019, tổng thư ký của
Diễn đàn Quần đảoThái Bình
Dương (PIF) cũng bày tỏ sự
vui mừng khi cho biết đã đến
lúc bàn luận với Bắc Kinh về
việc tiếp cận thị trường, công
nghệ, tài chính và cơ sở hạ
tầng của TQ.
“Điềukhiến tôi longại nhiều
nhất là cách tiếp cận của Bắc
Kinhvềmặt chính trị và kinh tế
tại khu vực Thái Bình Dương.
Họbôi trơncác thỏa thuậnbằng
cách đi “cửa sau” với lãnh đạo
sở tại và khích lệ thamnhũng”,
chuyêngia JonathanPrykechia
sẻ đồng thời chỉ tríchBắcKinh
đangđẩycácvấnnạnnhư tham
nhũng, bảo hộ mậu dịch đang
làm trì trệ những quốc gia ở
đây lên “một tầm cao mới”.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook