242-2019 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 21-10-2019
Luật & đời
(Tiếp theo trang 1)
Theo đại diện VKS, bất cứ vụ đưa hối lộ nào đều phải có người nh n hối
lộ. Hồ sơ vụ án, lời khai của các bị cáo đều xác định được thời gian, không
gian đưa hối lộ; nh n diện được một số CSGT, thanh tra giao thông (trong
số 80 người) nh n tiền.
Thế mà trong vụ án trên chỉ có 9/10 bị cáo bị TAND TP.HCM xử phạt từ
một năm sáu tháng đến 14 năm tù về tội đưa hối lộ. Chín bị cáo này đã câu
kết với một số tài xế, chủ xe tải thường lưu thông trên những tuyến đường
thuộc tỉnhĐồngNai, BìnhDươngvàTP.HCMgóp tiềnđưacho thanh tragiao
thông, CSGT để họ không bị xử phạt khi vi phạm lu t giao thông. Còn lại bị
cáo thứ 10 vốn là CSGT thì bị tám năm tù về tội môi giới hối lộ. Tuyệt nhiên
không có CSGT, thanh tra giao thông nào bị tội nh n hối lộ!
Cũng trong tuần qua, ngày 18-10, sau gần bốn ngày xét xử, TAND tỉnh
Sơn La đã quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung vụ gian l n điểm
thi THPT quốc gia 2018 xảy ra tại tỉnh này.
CăncứkếtquảxéthỏitạiphiêntòavàđềnghịcủađạidiệnVKS,tòanàyyêu
cầu làmrõ động cơ, mục đích của các bị cáo khi thực hiện nâng điểmcho 44
thí sinh, từ đó xemxét khởi tố vụ án đưa hối lộ, nh n hối lộ vàmôi giới hối lộ.
Đặc biệt, tòa này đề nghị làm rõ nguồn gốc số tiền, hành vi thỏa thu n
của các bị cáo cùng nhiều người khác được liệt kê để xác định đủ hay chưa
đủ yếu tố cấu thành tội nh n hối lộ và đưa hối lộ. Chẳng hạn, có bị cáo khai
đãnh n từmột cánbộ thưviện1,040 tỉ đồngđểgiúp sửabài, nângđiểmcho
bốn thí sinh; một bị cáo khai đã nh n của bà chủ tịch Hội Nông dân huyện
440 triệu đồng để giúp sửa, nâng điểm cho con trai v.v…
Không hẹn mà trùng, hai vụ án trên có nhiều tương đồng về pháp lý liên
quan đến việc xử tội đưa, nh n hối lộ. Ở vụ “logo xe vua”, nếu các bị cáo đều
thừanh nviệcđưa tiềnnhưcáo trạng truy tố thì nhữngCSGT, thanh tragiao
thông được cho là nh n tiền đã lắc đầu lia lịa. Ởvụ gian l n điểmthi, nếu tại
tòa các bị cáo đều thừa nh n việc nh n tiền thì hầu hết những người được
cho là đưa tiền lại một mực chối bỏ.
Chưa hết, nếu trong vụ “logo xe vua”, cấp sơ thẩm chỉ xử tội đưa hối lộ thì
trong vụ điểm thi ở Sơn La, VKS tỉnh từng quyết định không truy cứu tội nào
cả. Với cả tỉ đồng nh n hối lộ do các bị can giao nộp, VKS tỉnh đã quy kết là
do vụ lợi mà có - một cáo buộc không đâu ra đâu về nguồn gốc của số tiền
và nội dung vụ lợi.
Thực tế xử lý nhóm tội hối lộ cho thấy nhiều cơ quan cầm cân công lý đã
vịn vào những lý thuyết pháp lý để cho ra những kết quả cắt khúc theo kiểu
cóngười đưamàkhông cóngười nh nhayngược lại. Ấy làhai tội đưa, nh n
hối lộ không cần kết quả. Người đưa tiền không cần chứngminhđãđưa tiền
cho ai. Người nh n tiền không cần chứngminh đã nh n tiền của ai. Chỉ cần
họ có ý thức chủ quan là dùng tiền đưa và nh n hối lộ để đạt được các lợi
ích riêng thì tội phạmđược coi là đã hoàn thành.
Lý thuyết đó có thể đối với những nhà làm lu t là trúng nhưng đối với số
đôngngười dân thì là rất tr t. Bởi lẽ đơngiản “khôngdưngai dễmangphần
đến cho”, có nh n phải có đưa, có đưa phải có nh n, không thể nào cứ nói
khác hoài được.
Trong nhiều trường hợp, cách giải thích “ngoài lời khai của người nh n
hoặc người đưa thì không có tài liệu, chứng cứ nào khác để chứng minh có
việcđưa,nh nhốilộ”đượchiểunhưcơquanđiềutrađãkhônglàmtròntrách
nhiệm, đã không th t sựmuốn đi đến cùng sự th t của vụ án.
Nói v yđể thấy chỉ xử tội đưahối lộmàkhôngxử tội nh nhối lộnhư trong
vụ “logo xe vua” hay có người khai nh n hối lộ nhưng do không ai chịu thừa
nh n đã đưa hối lộ nên không truy cứu ai như vụ điểm thi ở Sơn La đều là sự
phi lý, không chấp nh n được.
Nhânđâycũngđượcmởngoặcđểcósựsosánh.Cùngcóviệcgianl nđiểm
thi THPT quốc gia 2018 và cùng có nhiều nghi vấn đưa, nh n hối lộ để nâng
điểmthi trái phép từcác lời khai nghe rất có lý, vì saoSơnLa, HàGiangkhông
truy cứu được ai nhưng tại Hòa Bình, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an
vẫn quyết định khởi tố bổ sung được vụ án về tội đưa hối lộ và nh n hối lộ?
Đồng ý là đối với mọi tội phạm, nhất là loại tội dính líu đến những người
có chức quyền, không có chiến công nào là dễ dàng cả. Song trước những
đòi hỏi chính đáng, công bằng của xã hội, lực lượng chấp pháp nhất định
phải nỗ lực phá án càng nhiều càng tốt.
Vì các lẽđó, VKS cấp cao tại TP.HCMvàTANDSơnLađángđược điểmcộng
về hai kiến nghị nhằm loại bỏ nhữngmâu thuẫn trong việc xử tội đưa, nh n
hối lộ. Đồng thời qua đây cũng gửi gắm TAND tỉnh Hà Giang có quyết định
đúng đắn tương tự (HĐXX tòa này đang nghị án kéo dài vụ gian l n điểm,
dự kiến ngày 25-10 sẽ tuyên án).
Trở lại số lượng người có liên can trong vụ “logo xe vua” và vụ gian l n
điểmthi ở Sơn La, tới đây có thể có gần trămngười bị gọi đích danh về hành
vi nh n, đưa hối lộ. Cùng chờ xemđó là những ai.
THU TÂM
thi
Chờđi, trămngười nhận
hối lộ sẽ lộdiện!
Dấu mật và lời hứa về chiếc ghế bộ trưởng
TUYẾNPHAN
N
g à y
1 9 - 1 0 ,
VKSND
Tối cao đã hoàn
tất cáo trạng
truy tố 14 bị
can trong vụ
án liên quan
đến thương vụ
MobiFone mua
95% cổ phần
củaAVG.Trong
số này, hai cựu
bộ trưởng Bộ
T T & T T l à
Trương Minh
TuấnvàNguyễn
Bắc Son cùng
bị truy tố về
hai tội vi phạm
quy định về quản lý đầu tư công gây hậu quả
nghiêm trọng và tội nhận hối lộ.
Ở tội đầu, hai cựu bộ trưởng (cùng 11 bị can
khác) bị truy tố theo khoản 3 Điều 220 BLHS
2015, khung hình phạt 10-20 năm tù. Ở tội nhận
hối lộ, hai ông cùng hai người khác bị truy tố theo
khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, khung hình phạt
lên đến tử hình.
Người duy nhất trong 14 bị can bị truy tố về
tội đưa hối lộ là ông Phạm
Nhật Vũ (cựu chủ tịch AVG).
Ông Vũ bị truy tố theo khoản
4 Điều 364 BLHS 2015, khung
hình phạt 12-20 năm tù.
Theo cáo trạng, năm 2015,
MobiFone thực hiện dự án
đầu tư dịch vụ truyền hình
theo hình thức đầu tư vốn nhà nước mua 95% cổ
phần của AVG với số tiền 8.900 tỉ đồng. Trong
quá trình thực hiện, hai cựu bộ trưởng cùng các
bị can khác đã vi phạm pháp luật trong việc đề
xuất dự án đầu tư, đánh giá về tài chính, kinh
doanh của AVG; thẩm định giá; sử dụng kết quả
thẩm định giá trị doanh nghiệp trong đàm phán
và quyết định giá mua cổ phần của AVG, trong
việc lập, trình dự án và quyết định phê duyệt dự
án đầu tư… Những việc làm này đã gây thiệt hại
cho Nhà nước hơn 6.400 tỉ đồng.
Quá trình điều tra, bị can Phạm Nhật Vũ khai
đã đưa cho Nguyễn Bắc Son 3 triệu USD, Lê
Nam Trà (cựu chủ tịch MobiFone) 2,5 triệu USD,
Cao Duy Hải (cựu tổng giám đốc MobiFone)
500.000 USD, Trương Minh Tuấn 200.000 USD.
Cáo trạng xác định Nguyễn Bắc Son là người
chịu trách nhiệm cao nhất, đứng đầu các bị can
trong vụ án này.
Về số tiền 3 triệu USD nhận
từ Phạm Nhật Vũ, ông Son khai
đã đưa cho con gái là NTTH,
mỗi lần đưa từ 300.000 đến
400.000 USD. Vậy nhưng bà
H. không thừa nhận. Hành vi
này của bà H. sẽ tiếp tục được
điều tra làm rõ.
Cũng theo cáo trạng, ở giai đoạn truy tố, ông
Son chỉ nhận trách nhiệm là người đứng đầu Bộ
TT&TT chứ không thừa nhận vai trò chủ mưu, chỉ
đạo MobiFone thực hiện dự án như kết luận điều
tra. Trong khi đó, các bị can còn lại đều thành khẩn
khai báo, nhận thức rõ hành vi phạm tội của mình.
Hiện tại CQĐT đã thu nộp vào tài khoản tạm
giữ tổng số tiền hơn 68 tỉ đồng do các bị can và
gia đình giao nộp; kê biên nhà, đất của hai bị can
Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn…•
Hai cựu bộ trưởng đối
diện hình phạt tử hình
Hai cựu bộ trưởng Nguyễn Bắc Son và TrươngMinh Tuấn cùng
bị truy tố về hai tội vi phạmquy định về quản lý đầu tư công
gây hậu quả nghiêm trọng và nhận hối lộ.
Quá trình thực hiện dự án
mua 95% cổ phần của AVG,
hai cựu bộ trưởng cùng các bị
can khác đã gây thiệt hại cho
Nhà nước hơn 6.400 tỉ đồng.
Trong quá trình điều tra,
ôngTrươngMinhTuấn khai thực
hiện theo sự chỉ đạo của ông
Nguyễn Bắc Son (cựu bộ trưởng Bộ
TT&TT) là vì được ông Son hứa hẹn
s tạo điều kiện để làmbộ trưởng
BộTT&TT (khi thực hiện hành vi,
ôngTuấn đang là thứ trưởng bộ
này).
Cụ thể, khi vụ án xảy ra, với trách
nhiệm là thứ trưởng BộTT&TT,
ôngTuấn đồng ý đưa giao dịch
MobiFone mua cổ phần của AVG
vào danhmục“mật”nhà nước và ký
văn bản gửi Bộ Công an để thống
nhất; thamgia chỉ đạo tổ thẩmđịnh,
ký một số văn bản liên quan đến
dự án.
Mặc dù biết thẩmquyền quyết
định chủ trương đầu tư dự án là
của Thủ tướng nhưng bị can vẫn ký
quyết định phê duyệt dự án đầu tư
khi chưa có quyết định chủ trương
đầu tư của Thủ tướng; chưa được
cơ quan có thẩmquyền thẩmđịnh
về giá mua và hiệu quả đầu tư của
dự án.
Những hành vi này dẫn đến
việc MobiFone tổ chức thực hiện
dự án, ký các thỏa thuận, hợp
đồng chuyển nhượng cổ phần
với AVG gây hậu quả thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản nhà nước.
Một tình tiết đáng chú ý khác,
ôngTuấn còn khai việc ký Quyết
định 236 là không đúng nhiệm vụ
được phân công; bị can từng không
đồng ý ký và đã báo cáo với ông
Son nhưng ông Son vẫn chỉ đạo
phải ký vì cho rằng ôngTuấn phụ
trách lĩnh vực phát thanh truyền
hình.
Hai cựu bộ trưởng Bộ TT&TTNguyễn Bắc Son và TrươngMinh Tuấn. Ảnh: BTP
Các bị cáo
tại phiên
tòa xử
vụ gian
l n điểm
thi ở Sơn
La. Ảnh:
TUYẾN
PHAN
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook