245-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm24-10-2019
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ
N
gày 23-10, Quốc hội
(QH) dành một ngày
thảo luận tại hội trường
về dự án Bộ luật Lao động
(sửa đổi). Dự kiến bộ luật này
sẽ được thông qua vào cuối
kỳ họp, tuy nhiên trong ngày
thảo luận các đại biểu (ĐB)
QH vẫn còn có ý kiến khác
nhau về nhiều vấn đề lớn.
Giảm giờ làm sẽ gây
khó cho doanh nghiệp
Nội dung gây nhiều tranh
luận nhất liên quan đến quy
định về giờ làmviệc của người
lao động. Trong khi một số đại
biểu đề nghị người lao động
làm việc theo chế độ 44 giờ/
tuần thì cũng có ý kiến đề nghị
nên giữ như hiện hành là 48
giờ/tuần, khuyến khích làm
việc ít hơn 40-44 giờ/tuần.
Chủ tịch Phòng Thương
mại và Công nghiệpViệt Nam
(VCCI) Vũ Tiến Lộc (ĐBQH
tỉnh Thái Bình) cho rằng quy
định về giờ làm việc như hiện
hành là “phù hợp và rất nhân
văn”, “hợp lý, hợp tình”.
“Hầu hết các quốc gia có
trình độ phát triển tương tự
như nước ta và đang là đối thủ
cạnh tranh trực tiếp của chúng
ta đều quy định thời gian làm
việc là 48 giờ/tuần” - ông Lộc
nói. Ông cho rằng chúng ta
vừa thoát khỏi ngưỡng nghèo
và mới là nước có thu nhập
trung bình ở trình độ thấp,
năng suất lao động thậm chí
còn đang thấp nhất trong khu
vực. Do đó, việc chúng ta
áp dụng thời gian lao động
như các nước xung quanh là
phù hợp…
Ông Lộc cũng nhấn mạnh
việc giảm thời gian lao động
sẽ làm “suy giảm cạnh tranh
năm chưa được về thăm con?
Có những ông bà rất già rồi
vẫn phải giữ cháu để con đi
làm việc…” - bà Quyết Tâm
nghẹn ngào nói và cho rằng
những người lao động như
thế họ không tự nguyện mà
buộc phải làm thêm để có
thu nhập.
Bà Quyết Tâm sau đó đề
nghị QH cần phải có chính
sách để người công nhân có
thu nhập đủ trang trải cuộc
sống, có thời giờ để học tập,
nâng cao tay nghề, chăm sóc
bản thân, gia đình và thực hiện
các quan hệ xã hội. “Đó là
nghỉ hưu. ĐBĐinh DuyVượt
(Gia Lai) cho rằng cùng với
tinh giản biên chế, tăng tuổi
hưu đồng nghĩa với tăng thất
nghiệp, từ đó sẽ gây ra nhiều
hệ lụy cho gia đình, xã hội.
Ông Vượt đề nghị QH khi
quyết định tăng tuổi nghỉ
hưu phải xem xét đến yếu tố
đối tượng, lĩnh vực, địa bàn,
ngành nghề và cần được thiết
kế linh hoạt hơn. “Tôi đề nghị
đối với công nhân lao động,
chỉ tăng một bộ phận nhỏ và
mức tăng đối với lao động nữ
chỉ nên là 58” - ôngVượt nói.
ĐB Nguyễn Thị Như Ý
(Đồng Nai) cũng đề nghị
mức và lộ trình tăng tuổi
nghỉ hưu cần được thiết kế
linh hoạt hơn. Theo bà, nhu
cầu có việc làm của lực lượng
lao động trẻ hiện nay rất lớn,
nguyện vọng của một số bộ
phận người lao động lớn tuổi
không còn muốn tiếp tục làm
việc và nhiềuDNkhôngmuốn
sử dụng lao động lớn tuổi.
Hơn nữa, tuổi càng cao năng
suất lao động cũng giảm mà
phải trả lương cao do thâm
niên làm việc.
ĐBNguyễnHồngVân (Phú
Yên) thống nhất điều chỉnh
tuổi nghỉ hưu chung nhưng
băn khoăn về khoảng cách
tuổi nghỉ hưu giữa lao động
nam và lao động nữ. Ông đề
xuất quy định tuổi nghỉ hưu
của nam là 62 và nữ là 58.
Đồng tình với ý kiến của ĐB
Phú Yên, ĐB Lý Tiết Hạnh
(Bình Định) còn đề nghị cần
quy định rõ hơn về quyền nghỉ
hưu trước tuổi của người lao
động, gắn liền với đó là đảm
bảo quyền lợi về bảo hiểm
xã hội.•
Bí thư Thành ủy TP.HCMNguyễn ThiệnNhân phát biểu ý kiến tại Quốc hội. Ảnh: TTXVN
Trong ngày 23-10, các đơn vị liên quan từ trung ương
tới địa phương đã tiếp tục đến hiện trường giám sát việc
cứu nạn, cứu hộ tàu Vietsun Integrity có tải trọng hơn
8.000 tấn, chở gần 300 container bị chìm trên sông Lòng
Tàu, huyện Cần Giờ.
Theo đánh giá của cơ quan chức năng, sự cố không
gây thiệt hại về người nhưng được đánh giá là vụ tai nạn
rất nghiêm trọng trên sông, bởi đã ảnh lớn đến luồng vận
tải hàng hải và có nguy cơ tràn dầu cao.
Tuy nhiên, đến nay đã hút, đưa ra khỏi tàu 60 m
3
dầu
và dự kiến sẽ hoàn tất hút sạch dầu trong hầm tàu trong
ngày 27-10. Cạnh đó, công tác trục vớt, đưa tàu bị chìm
vào bờ sẽ kết thúc trước cuối tháng 11. Đến cuối ngày
23-10, số lượng container bị chìm, trôi dạt cũng đã vớt
được 49/293 container.
Thiếu tướng Lê Mạnh Tiến, Phó Cục trưởng Cục Cứu
hộ cứu nạn, cho biết: “Đến hôm nay chúng ta đã khống
chế không cho dầu tràn ra ngoài mặt sông để không gây
ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến nuôi trồng hải
sản của bà con Cần Giờ. Đã điều tiết giao thông, vận tải
hàng trên luồng giữa Vũng Tàu và TP.HCM, không để
xảy ra ách tắc”.
UBND TP.HCM cũng đã giao cho nhiều đơn vị tổ
chức lấy mẫu nước sông, đồng thời thông báo khuyến
cáo người dân thường xuyên theo dõi nguồn nước gần
khu vực tàu chìm, sẵn sàng triển khai các phương án cần
thiết để xử lý nếu bị ô nhiễm.
Ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch thường trực UBND
TP.HCM, cho biết qua khảo sát hai lần và lấy mẫu từ
hiện trường cho thấy môi trường hiện nay là cơ bản
không ảnh hưởng nhiều nhưng không thể chủ quan, bởi
phía dưới hầm tàu vẫn còn lượng lớn dầu.
TỰ SANG
Cơquanchứcnăngđếnhiệntrườngvụchìmtàungày23-10.Ảnh:TS
quốc gia, gây trở ngại cho
việc thực hiện các mục tiêu
tăng trưởng và khó đưa đất
nước thoát khỏi bẫy thu nhập
trung bình, nguy cơ lớn nhất
với tương lai nền kinh tế Việt
Nam”.
Theo ông, giảm thời gian
lao động sẽ dẫn tới giảm tiền
lương, chậm lại kế hoạch tăng
lương cho người lao động.
Giảm thời gian lao động
đồng nghĩa với việc giảm
thu nhập, giảm giờ làm gây
khó khăn cho doanh nghiệp,
ảnh hưởng gián tiếp sẽ làm
giảm sản lượng, kim ngạch
xuất khẩu…
Giảm giờ làm là
tiến bộ, là nhân văn
Ngay sau đó, nguyên Chủ
tịchHĐNDTP.HCMNguyễn
Thị Quyết Tâm (ĐBQH
TP.HCM) giơ biển xin tranh
luận. “Tôi không biết ĐBVũ
Tiến Lộc vin vào đâu để nói
rằng chính sách này trong Bộ
luật Lao động sẽ hợp lý, nhân
văn” - bà mở đầu.
“Nhìn vào dáng vẻ của
người công nhân, tâm thế của
người công nhân khi đến làm
việc. Hãy nhìn những đứa trẻ
mà cha mẹ của họ phải gửi
về quê. Có người mẹ, người
cha nào muốn xa con mình
hay không, thậm chí một, hai
quyền con người được hiến
pháp quy định” - bà Tâm
nhấn mạnh. “Sự tiến bộ của
xã hội ở đâu khi chúng ta
tăng giờ làm và giảm tiền
lương của người lao động.
Chúng ta giảm còn 44 giờ có
nghĩa là 4 giờ còn lại người
lao động có thể làm thêm
và sẽ tăng thu nhập. Đó là
tiến bộ, nhân văn cũng là ở
đó” - bà Tâm nói.
Tuổi hưu:
Nữ 58, nam 62
Một vấn đề khác gây nhiều
tranh luận là quy định về tuổi
“Nếu chúng ta làm
việc mỗi ngày 9-10
giờ, quanh cả năm
ngày nào cũng làm
việc như vậy thì
không thể có gia
đình hạnh phúc.”
ĐBQH, Bí thư Thành ủy
TP.HCM
Nguyễn Thiện
Nhân
Làm thêm 300 giờ/năm, tức
mỗi tuần người lao động sẽ
làm thêm 6 giờ, mỗi ngày làm
thêm 1 giờ. Một ngày làm việc
9 tiếng, làm quanh năm, suốt
tháng như vậy thì người lao
động có khỏe không?
ĐBQH, Bí thư Thành ủy TP.HCM
NGUYỄN THIỆN NHÂN
Tiêu điểm
Phát biểu tại nghị trường, Bí thư Thành ủy
TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân nêu quan điểm:
Giảmgiờlàmđểchongườilaođộngcóthờigian
chămlochohạnhphúcgiađình.TheoôngNhân,
nếuquyđịnhtănggiờlàmthêmthìtrongngắn
hạndoanhnghiệpcóthêmlợinhuận,ngườilao
động có thêm thu nhập nhưng hậu quả là sức
khỏe người lao động giảm sút. Đồng thời làm
thêmgiờ thì năng suất lao động không tăng.
“Nếu chúng ta làm việc mỗi ngày 9-10 giờ,
quanh cả năm ngày nào cũng làm như vậy
thì không thể có gia đình hạnh phúc” - ông
nhấn mạnh.
Ôngcũngchorằngbảnchấtcủavấnđềtăng
năng suất là phải đổi mới công nghệ, nâng
cao trình độ của người lao động chứ không
phải nằm ở việc“tăng giờ làm việc”.“Điều đó
ai cũng thấy. Mục tiêu đất nước muốn tăng
năng suất thì hãy đổi mới công nghệ và giảm
giờ làm” - ông nhấn mạnh.
Tăng năng suất lao động: Đổi mới công nghệ, giảm giờ làm
Quốc hội tranh luận kịch liệt
về giảm giờ làm
Giảmgiờ làm sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình, gây khó cho doanh nghiệp, “đối đầu” với quan điểm
giảmgiờ làm là nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc gia đình người lao động.
Trướccuối tháng11kết thúc trụcvớt tàuchìmởCầnGiờ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...21
Powered by FlippingBook