254-2019 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 4-11-2019
Tại Nghệ An có hàng trămngàn
người đã được đưa trái phép sang
các nước Anh, Đức, Pháp…để
làmviệc nhưng những người tổ
chức đưa người đi trái phép bị xét
xử về các tội danh liên quan không
nhiều.
Xử hình sự chẳng bao
ĐẮC LAM
D
ư luận hiện vẫn bàng
hoàng về câu chuyện 39
thi thể trong container
ở nướcAnh được xác định là
người Việt Nam. Giải quyết
tận gốc vấn đề là bài toán hóc
búa không chỉ của các cơ quan
quản lý.
Nhà nhà rủ nhau
sang trời Âu
Trong số hơn 111.000 lao
động quê Nghệ An, Hà Tĩnh
đang làm việc ở nước ngoài
thì Can Lộc (Hà Tĩnh) vàYên
Thành (NghệAn) là hai huyện
có số người sang châuÂu làm
việc khá đông. Xã Thiên Lộc
(Hà Tĩnh, nơi có nhiều căn
nhà cao tầng như biệt thự) có
khoảng 1.400 người đang làm
việc ở nước ngoài. Điều mà
nhiều người dân nơi đây quan
tâm vào mỗi sớm thức dậy là
giá USD và giá euro hôm nay
là bao nhiêu.
Ông Nguyễn Văn Hà, Chủ
tịchUBNDxãĐôThành(huyện
YênThành,NghệAn), chobiết:
“Đô Thành có 1.471 người đi
lao động ở nước ngoài, trong
đó chủ yếu ở châu Âu. Hiện
có ba gia đình trình báo con
của họ đi Anh bị mất liên lạc
từ ngày 22 và 23-10”.
“Có những người rời quê
hương sang châu Âu hàng
chục năm nay rồi, mỗi tháng
gửi euro hoặc USD về cho
người thân. Rồi anh tìm “cầu”
(kẻmôi giới) dẫn em sang, em
tìmđường cho bà con, anh em
mượn tiền “chạy” sang Đức,
Anh. Họ đi không báo cáo với
chính quyền, không hợp đồng
lao động” - anh Tr.V.H. (ở xã
Đô Thành) nói.
Nhữngngàyqua,haixãThiên
Lộc và Đô Thành có rất đông
người dân trình báo con, em
họ sangAnh bị mất liên lạc từ
ngày 22 và 23-10. Trong đó có
những chàng trai, cô gái vừa
rời ghế THPT, không học lên
đại học mà chọn con đường
sang Anh mong sớm đổi đời
Đại tá Nguyễn Tiến
Nam, Phó Giám đốc
Công an tỉnh Hà
Tĩnh, cho biết ngoài
vụ án vừa mới khởi
tố ngày 30-10, thời
gian qua tỉnh chưa
khởi tố vụ án nào
liên quan đến việc
đưa người đi Anh
bất hợp pháp.
Phân biệt tội tổ chức cho
người khác trốn ra nước ngoài
và tội mua bán người
Vềmặtkhoahọcpháplý,
tộitổchức,môigiớichongườikháctrốn
ranước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
xâmphạmđến hoạt
độngquảnlýhànhchínhvềlĩnhvựcxuấtcảnh,cưtrúcủaNhànước.
Ngườiphạmtộicóthểthựchiệnmộttrongbốnhànhvi:Tổchức
chongườikháctrốnranướcngoàitráiphép;tổchứcchongườikhác
ở lại nước ngoài trái phép; môi giới cho người khác trốn ra nước
ngoàitráiphép;môigiớichongườikhácởlạinướcngoàitráiphép.
Tổ chức cho người khác trốn ra nước ngoài trái phép là chủ
mưu, cầmđầu, chỉ huymọi hoạt độngnhằmđưangười khác trốn
ra khỏi lãnh thổViệt Nam.
Nếu tổ chức người khác trốn đi nước ngoài để trục lợi (lấy tiền,
vàng) và cùng họ trốn đi thì người có hành vi tổ chức bị truy cứu
một tội nữa là tội xuất cảnh trái phép.
Tổchứcchongườikhácởlạinướcngoàitráiphépcũngcóhành
vi tương tự nhằmmục đích giữ người đã hết hạn ở nước ngoài
không trở lại Việt Nam…
Với
tộimuabánngười
(theoĐiều 150 BLHS 2015), người phạm
tội phải có những hành vi như dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực,
lừa gạt hoặc thủ đoạn khác để thực hiện một trong các hành vi
chuyển giao hoặc tiếp nhận người để chuyển giao, nhận tiền, tài
sản…Việc chuyểngiaohoặc tiếpnhậnngười đểbóc lột tìnhdục,
cưỡngbức laođộng, lấybộphậncơ thểhoặcvìmụcđíchvônhân
đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực
hiện những hành vi nêu trên.
Người phạmtội có thể là người mua, có thể là người bán, hoặc
có thể vừa là người mua vừa là người bán. Thực tiễn xét xử trong
những năm vừa qua thường gặp người phạm tội là người dùng
mọi thủ đoạn lừa gạt phụ nữ để đem ra nước ngoài (chủ yếu là
TrungQuốc) bán cho người nước ngoài. Việcmua bán người xảy
ra ở trong nước nếu có cũng chủ yếu là sự móc nối của những
người trong các khâu của quá trìnhmua bán và cuối cùng là đưa
ra nước ngoài…
Ông
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánhTòaHìnhsựTANDTốicao
P.LOAN
ghi
Khó xử phạt lao động chui
Ông Đặng Văn Dũng, Trưởng phòng Lao động việc làm, Sở
LĐ-TB&XHtỉnhHàTĩnh, chobiết ởHàTĩnhcó1.300 laođộng làm
việc ở Hàn Quốc, hết hạn lao động về nước phải thi hành quyết
định xử lý vi phạmhành chính vì đi xuất khẩu lao động chui.Tuy
nhiên, đến thời điểmnày sở vẫn chưa xử lý được.
Cả nước có 397 công ty xuất khẩu lao động với hàng ngàn
chi nhánh, trung tâmđào tạo, văn phòng tiếp nhậnmọc ra trên
cả nước. Việc kiểm soát số lượng này khó khăn đối với cơ quan
chức năng. Một trong những nguyên nhân là cơ chế phân cấp
quản lý tại địa phương chưa cụ thể.
ÔngDũngnêudẫn chứng: CảHàTĩnhmột nămxuất khẩu lao
động9.000người nhưngdoanhnghiệp có chức năngnày trong
tỉnhchỉcómột.Ngườilaođộngphảiliênhệvớicácdoanhnghiệp
ngoài tỉnh. Vì vậy, khi xử lý doanh nghiệp vi phạm, Hà Tĩnh phải
hợp tác với Cục Lao động ngoài nước, Thanh tra Bộ… trực tiếp
làmviệc với các doanh nghiệp ngoài tỉnh, lập biên bản rồi xử lý,
gây mất nhiều thời gianmà hiệu quả không cao.
P.LOAN
TỔ CHỨC XUẤT NGOẠI CHUI
và đang mất liên lạc.
Các gia đình có con đi Anh
chobiết người laođộngxinvisa
rời Việt Nam đi du lịch sang
TrungQuốc, Nga hợp pháp…,
sau đó không trở về mà sang
nước thứ ba “nộp thân” cho
đường dây đưa người sang
châu Âu.
Khi người lao động đi đến
Pháp, Đức,Anh (tùy theonước
cần đến mà tương ứng với giá
tiền) điện thoại vềnhàxácnhận
“con đã đến” thì ngay lập tức
đường dây đưa đi sẽ điện thoại
cho người thân ở quê nhà và
hẹn nơi giao tiền trực tiếp. Khi
ở quê nhà trả đủ tiền, người lao
động ở Anh mới được đường
dây buôn người thả ra ngoài
để kiếm việc làm.
Phập phồng, phấp
phỏng, cầu may…
Thường đường dây ở xứ
Nghệ chọn địa điểm giao tiền
là ở cầu trên Bến Thủy - nơi
giáp ranh huyện Nghi Xuân
(Hà Tĩnh) và TP Vinh (Nghệ
An).Một số người từng điAnh
về kể có đường dây đưa người
sang đến Đức, Anh thì có hẳn
người đứng ra cho vay tiền để
trả và viết giấy vay nợ, rồi cho
điện thoại về nhà chuyển tiền
trả gốc và lãi suất.
ChịV.Th.H. (ởxãThiênLộc)
nói: “Tháng 6-2019, em trai
tôi - V.Nh.D. (19 tuổi) được
đường dây đưa sangNga bằng
conđườngdu lịch, rồi sangĐức
sau khi trút bỏ hết giấy tờ. Khi
sang đến Đức thì em trai điện
thoại về nhà báo “con đã đến
Đức”.Ngay sauđóngười trong
đườngdâyhẹnracầuBếnThủy
trả 16.000 USD. Chúng tôi đã
đưa tiền ra cầuBếnThủy, thấy
họ ngồi trên ô tô con cầm tiền
và chạy đi chứ không kiểm
đếm tiền. Theo thỏa thuận,
ngày 22-10, “cầu” sẽ đưa em
trai chúng tôi sangAnh với gói
VIP là 10.500 bảng Anh, khi
nào sang đến Anh ở quê nhà
mới chồng tiền. Bố mẹ chúng
tôi đã thế chấp nhà vay ngân
hàng và anh em300 triệu đồng
để trả tiền cho “cầu”. Nhưng
trên đường đi, em trai tôi và
bốn người trong xã Thiên Lộc
hiện đang mất liên lạc, chúng
tôi đang rất lo lắng”.
AnhLVH(quêxãĐôThành,
huyện Yên Thành) cùng gia
đình vaymượn tiền sang châu
Âu làmviệc, mong sau này về
có vốn để làm ăn. Người thân
anh H. cho biết anh phải bay
qua Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ,
Hy Lạp rồi đến Pháp, chi phí
mất 22.000 USD. Sau đó anh
nói gia đình chuẩn bị thêm
11.000 bảngAnh để được đưa
qua Anh và hiện anh H. cũng
đang mất liên lạc.
Nhiều gia đình ở
Nghệ An, Hà Tĩnh lo
lắng vì người thân
sang Anh đangmất
liên lạc. Ảnh: Đ.LAM
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook