273-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứBa26-11-2019
NGUYỄNTRÀ
B
é Nguyễn Văn Duy
Chương (sáu tuổi),
may mắn trở thành con
nuôi của các chiến sĩ Đồn
biên phòng Lạc Quới (An
Giang). Bé Chương gọi các
chiến sĩ là anh, gọi chú đồn
trưởng và hai lãnh đạo nữa
trong đồn là ba.
Chăm lo cho cả hai
bà cháu
Trước ngày về làm con
nuôi của Đồn biên phòng
Lạc Quới, bé Chương gần
như không biết ăn bất cứmón
canh nào ngoài canh chua cá.
Bà Trần Thị Nhứt năm nay
gần 80 tuổi, kể cũng bởi ngày
thường chắt chiu lắm bà mới
mua được con cá nhỏ về kho
mặn để dành cho cháu ăn cơm
vài bữa, còn bà thì chỉ chan
nước lã húp là xong.
Nỗi day dứt lớn nhất trong
cuộc đời bàNhứt là thằng cháu
ngoại, khúc ruột duy nhất mà
đứa con gái bạc mệnh của bà
còn để lại trên cuộc đời.
“Mẹ nómất hồi nómới tám
tháng. Mấy người bảo nuôi
gì nổi. Nó lớn lên bằng nước
cháo, nước bột không à. Các
cô chú tới thuyết phục, tôi
nghĩ cho nó đi theo các chú
được ăn no mặc ấm, không
phải chạy vạy từng bữa, lại
được học chữ mà làm người.
Tui già rồi, không biết ngày
nào mất để nó bơ vơ, nên
thôi, tôi chịu” - bà Nhứt rưng
rưng cho hay.
không có kiến thức sư phạm
nên việc dạy dỗ, kèm cặp con
trẻ cũng đã gặp ít nhiều khó
khăn. Nhưng qua mỗi ngày,
mỗi người góp một chút, ai
giỏi món nào dạy con món đó
cho đến nay thì “ngon lành”.
Sáng, kẻng 5 giờ 15 báo
thức, thằng nhóc dậy cùng
các cán bộ, chiến sĩ, 6 giờ ăn
cơm, 7 giờ kém đi học. Chiều
đi học về, con thấy các chú
tập thể dục cũng ra xem, các
chú chạy thể dục con lấy xe
đạp chạy theo các chú.
Hình ảnh cậu bé nhỏ xíu
lon ton chạy theo các chú
biên phòng trên khoảng sân
đầy nắng, tiếng cười giòn tan
trong veo của cậu nhóc như
phần nào xua đi cái lạnh vùng
biên. “Mình cũng có con mới
một tuổi, nhìn thằng bé mình
thấy thương như thương con
mình ở nhà. Mà anh em trong
đồn cũng coi bé Chương như
con cháu trong nhà, thấy con
sai thì chỉ bảo, còn làm tốt
thì khen, thưởng” - một cán
bộ kể thêm.
Còn Đại úy Trần Thanh
Tâm vẫn nhớ hình ảnh ngày
“chú bộ đội con nhập ngũ”:
“Ngày mới vào đây, thằng bé
chỉ được 17 kg, ăn cơm chỉ
đòi chan nước lã. Sau khoảng
hai tháng con tăng gần 6 ký
rồi đó, ngoan hơn, biết ăn
nhiều món hơn”. “Mấy hôm
học xong, con qua cười khì
khì: “Ba cho con mượn điện
thoại cầmchơi xíu nha ba”. Ba
con nói chuyện lát thì thằng
nhóc lăn ra ôm ba ngủ luôn.
Bữa rồi anh em kể chuyện,
con được cô giáo khen sáng
dạ, anh em mừng lắm” - Đại
úy Tâm cười tự hào.•
Cậu bé làm con nuôi của
đồn biên phòng Lạc Quới
Mô hình “Con nuôi
biên phòng”
“Connuôi biênphòng”làmô
hình thực hiện chủ trương của
Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng,
nhằm giúp đỡ các cháu học
sinhhiếuhọc, cóhoàncảnhđặc
biệt khó khăn trên tuyến biên
giới. Trước mắt, bốn đồn biên
phòng nhận nuôi dưỡng năm
emhọc sinh có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn trên địa bàn nơi
các đơn vị đóng quân.
Tiêu điểm
Bà cho hay từ hồi theo các
chú biên phòng, cháu bà ngoan
lắm, ngoan hơn ở nhà, lại còn
có da có thịt hơn. Cứ cuối
tuần thằng bé lại về với bà,
Chủ nhật các chú lại lên đón.
Trung úy Sa Minh Quân
(27 tuổi), Đội trưởng vận
động quần chúng - Đồn biên
phòng Lạc Quới, cho biết
trong đồn 50% anh em chưa
lập gia đình, chủ yếu là cán
bộ trẻ mới ra trường.
“NgàytrướcbéChươngchưa
quen, mỗi buổi sáng lại cómột
chú biên phòng gần nhà rước
con qua đơn vị, chiều thì đón
về với bà. Sau này con quen
nên ở luôn trong đồn với các
chú” - Trung úy Quân kể.
Nuôi con là một chuyện,
mỗi tháng cán bộ, chiến sĩ của
đồn còn gửi thêm bà ngoại
của Chương 10 kg gạo, một
ít cá thịt, cũng là để con ở
trong đồn yên tâm học hành.
“Mình thương thằngbé
như con mình ở nhà”
Đại úyTrầnThanhTâm, Phó
đồn trưởng Đồn biên phòng
Lạc Quới, cho hay: Khó khăn
ban đầu là vận động gia đình
cho bé vào đồn ở, rồi liên hệ
địa phương làm thủ tục nhận
connuôi.Trongđơnvị, anh em
Nuôi con là một
chuy n, mỗi tháng
cán bộ, chiến sĩ của
đồn còn gửi thêm bà
ngoại của Chương
10 kg gạo, một ít cá
thịt, cũng là để con
ở trong đồn yên tâm
học hành.
PHẠMANH
PGS-TS Trần Minh Thái (ĐH Bách khoa,
ĐH Quốc gia TP.HCM) bất ngờ trước lời đề
nghị của một đối tác nước ngoài sau khi kết
thúc hội nghị về nghiên cứu khoa học diễn
ra tại Canada năm 1992.
10 phút sau, ông đáp: “Không!”.
Ông Thái lý giải: “Tôi biết tôi bán sẽ được
một số tiền lớn nhưng Việt Nam sẽ bị mất
đi nhiều thứ, bởi thiết bị dựa trên nền châm
cứu Việt Nam mới có. Họ chê nhưng mua
giá cao đã làm tôi tự ái, sự tự ái dân tộc. Và
tôi nghĩ sẽ quyết tâm trở về để đầu tư, để họ
sẽ “chết” với tôi”.
Đã 80 tuổi nhưng những lời ông nói về sự
nghiệp và gia tài nghiên cứu của mình vẫn
đầy khí chất như thế.
Trưởng phòng thí nghiệm
lâu đời nhất
7 giờ 30, chiếc xe ôm “hợp đồng” của
PGS-TS Trần Minh Thái từ quận 5 dừng
trước cổng Trường ĐH Bách khoa (quận
10). Ông xuống xe và đi bộ lên phòng làm
việc ở lầu hai, tòa nhà B4.
Từ thứ Hai đến thứ Bảy, ngày làm việc
của người thầy tuổi 80 ấy luôn bắt đầu như
thế. Và kết thúc ngày làm việc với ông cũng
bằng chuyến xe ôm ấy đón ông tại cổng
trường lúc 17 giờ 15 để về nhà.
Phòng làmviệc của PGS- TSThái chỉ chừng
20 m
2
ngập tràn tài liệu, sổ sách và từng chồng
thiết bị laser đựng trong các vali sang trọng.
Nhiều đến nỗi khiến thân hình nhỏ nhắn của
ông lọt thỏmgiữa những chồng tài liệu. Và nếu
không có ông ngồi đó, nhìn kỹ cũng khó hình
dung đó là chỗ ngồi làm việc của một trưởng
phòng - “ông trùm” của các thiết bị laser bándẫn.
Chỉ tay vào chồng thiết bị và những bảng
khen tặng treo trên tường, ông vừa cầm tờ
bản đồ vừa nói: “Chúng tôi chỉ có nhiêu đây,
những thiết bị nhỏ gọn đã có mặt khắp nơi
trên đất nước này, chữa bệnh rất ngon lành”.
Ông là người khai sinh ra phòng thí nghiệm
công nghệ laser và làm trưởng phòng suốt
40 năm qua (năm 1979) tại trường ĐH này.
Chính ông đã nghiên cứu thành công và chế
tạo các thiết bị laser bán dẫn công suất thấp
để ứng dụng trong y học và sinh học. Từ
hiệu quả của phòng này, ông cũng là người
thành lập ra khoa khoa học ứng dụng và làm
trưởng khoa đầu tiên từ năm 2003 cho đến
khi nghỉ hưu.
Từ “trên sắp đặt” thành ông trùm
về vật lý
Ông kể năm1962, sau khi tốt nghiệp lớp 10,
ông đi Nga du học. Ông muốn học về chế tạo
máynôngnghiệpnhưngdo chính sáchnhà nước
lúc đó nên ông phải chọn học về lĩnh vực vật lý.
“Ban đầu đi học chỉ vì “trên sắp đặt” nhưng
khi được sinh viên Nga rủ rê: “Thái ơi, có
một phát minh mới năm 1960 về chiếc laser,
đi nghe với tụi tao, cái gì mày không biết tụi
tao giảng cho”. Tôi đi, thấy laser có nhiều
ứng dụng vào thực tế cuộc sống nên tôi tìm
mọi cách học tiếng Nga, rồi học từ bạn bè,
sách vở lẫn giảng viên để có kiến thức về
laser và tự nhiên đam mê luôn”.
Tốt nghiệp ĐH, ông tiếp tục ở lại Nga làm
Những nhà khoa học triệu đô - Bài 2
“Ông trùm” sáng chế thiết bị chữab nh
bằng laser
“Các thiết bị laser bán
dẫn công suất thấp của
ông chất lượng hơn hẳn
ở Canada nhưngmẫu
mã xấu quá. Ông có thể
bán bản quyền cho chúng
tôi với giá 2 triệuUSD
không?”.
Và hướng dẫn cậu con nuôi học bài. Ảnh: NGUYỄNTRÀ
Sinh ra đã
chẳng biết
mặt cha,
mẹ lại mất
sớm, cậu bé
sống cùng bà
ngoại đã lớn
tuổi trong
căn chòi nhỏ
không đèn
điện nằmven
sông. Cậu bé
suýt nghỉ học
nếu không
gặp các chiến
sĩ biên phòng.
Chiến sĩ biên phòng đưa béDuy Chương tới lớp.
Hồ sơ - Phóng sự
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook