273-2019 - page 2

2
Thời sự -
ThứBa26-11-2019
TRỌNGPHÚ
C
hiều 25-11, với 436/454
đạibiểuQuốchội(ĐBQH)
bấmnút tán thành (chiếm
88,20%), QH đã chính thức
thông qua Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật
Cán bộ, công chức (CB, CC)
và Luật Viên chức (VC).
Trong đó có quy định về xử
lý kỷ luật đối với CB, CC
về hưu, nghỉ việc…
Về hưu, nghỉ việc
vẫn bị “xóa chức vụ”
Trước đó, trình bày báo
cáo giải trình, tiếp thu chỉnh
lý dự luật việc xử lý CB,
CC đã nghỉ việc, nghỉ hưu,
Tổng thư ký QH Nguyễn
Hạnh Phúc cho biết có ý
kiến đề nghị quy định chặt
chẽ về hình thức xử lý, trách
nhiệm bồi thường thiệt hại
xảy ra để vừa bảo đảm tính
răn đe, nghiêm khắc nhưng
bảo đảm tính nhân văn. Có ý
kiến đề nghị cân nhắc thay
hình thức kỷ luật “xóa tư
cách chức vụ đã đảm nhiệm”
bằng hình thức kỷ luật giảm
hoặc truất lương hưu vĩnh
viễn kèm theo hậu quả pháp
lý là tước bỏ hoặc cắt giảm
các chế độ, chính sách đang
được hưởng.
thời thực tiễn áp dụng trong
thời gian qua cho thấy đã có
hiệu quả nhất định, đáp ứng
được nguyện vọng của đông
đảo nhân dân.
“Để thể hiện rõ hình thức
kỷ luật gắn với hệ quả về
vật chất, tinh thần, trong dự
thảo luật cũng đã bổ sung
nguyên tắc gắn hình thức xử
lý kỷ luật với hệ quả pháp
lý tương ứng để làm cơ sở
cho Chính phủ quy định chi
tiết, bảo đảm tính khả thi,
linh hoạt trong quá trình
triển khai thực hiện” - ông
Phúc nói.
Vẫn thi tuyểncôngchức
Tổng thư ký QH Nguyễn
hiện nhiệm vụ bảo đảm việc
đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ phải gắn với vị
trí việc làm, thể hiện thông
qua công việc, sản phẩm cụ
thể…; thay thế cụm từ “phân
loại đánh giá” bằng cụm từ
“xếp loại chất lượng” CB,
CC, VC để chỉnh lý tại các
điều tương ứng của Luật
CB, CC và Luật VC.
Liên quan đến đề nghị thay
đổi phương thức tuyển dụng
công chức, không thực hiện
thi tuyển để hạn chế phát sinh
tiêu cực, ông Phúc cho hay
Ủy ban Thường vụ QH nhận
thấy quy định về thi tuyển
công chức đã có trong Luật
CB, CC hiện hành và thực
tế phát huy hiệu quả trong
thời gian qua. Để bảo đảm
nguyên tắc cạnh tranh, công
khai, minh bạch, khách quan
thì việc tuyển dụng công
chức thông qua thi tuyển
là cần thiết.
“Bên cạnh đó, dự thảo luật
đã sửa đổi, bổ sung làm rõ
các trường hợp thuộc diện
xét tuyển công chức, trường
hợp được tiếp nhận vào làm
công chức không qua thi
tuyển. Quá trình tổ chức
thực hiện đề nghị Chính
phủ, Bộ Nội vụ tăng cường
công tác hướng dẫn, thanh
tra, kiểm tra, kịp thời xử lý
nghiêm minh các hành vi
vi phạm” - ông Phúc nói.•
Các đại biểuQuốc hội biểu quyết
thông qua Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Cán bộ,
công chức và Luật Viên chức
(ảnh nhỏ: Bảng tỉ lệĐBQH
bấmnút, tỉ lệ tán thành).
Ảnh: TTXVN
Với 440 phiếu thuận (chiếm 91%) và
11 phiếu không tán thành (chiếm 2%),
chiều 25-11, các đại biểu Quốc hội (QH)
đã bầu Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp
luật Hoàng Thanh Tùng làm chủ nhiệm
cơ quan này, thay cho người tiền nhiệm
Nguyễn Khắc Định. Ông Định trước đó
đã được các đại biểu miễn nhiệm chức
vụ ở QH để tập trung nhiệm vụ bí thư
Tỉnh ủy Khánh Hòa, theo phân công
trước đó của Bộ Chính trị.
Ông Hoàng Thanh Tùng sinh năm
1966, quê huyện Yên Thành, Nghệ An.
Là du học sinh ngành luật tại Liên Xô
(cũ), về nước ông Tùng công tác tại Vụ
Pháp luật hành chính, hình sự Bộ Tư
pháp. Từ đây ông Tùng phát triển con
đường chuyên môn của mình, được cử đi
học thạc sĩ ở Úc, rồi về trải qua chức vụ
cục phó Cục Kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật - thiết chế mới được lập dưới
thời Bộ trưởng Tư pháp Uông Chu Lưu.
Nhiều năm làm thư ký cho Bộ trưởng
Uông Chu Lưu nên khi ông Lưu sang
làm phó chủ tịch QH khóa XII năm 2007
thì ông Tùng tiếp tục giúp việc cho tân
phó chủ tịch QH, người phụ trách mảng
pháp luật và giám sát lĩnh vực tư pháp
của QH.
Ở môi trường này, ông Hoàng Thanh
Tùng trở thành ủy viên thường trực Ủy
ban Pháp luật của QH khóa XIII, rồi phó
chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật kiêm phó
tổng thư ký QH khóa XIV (2016-2021).
Trong nhiệm kỳ phó chủ nhiệm Ủy ban
Pháp luật, ông Tùng đã được tổ chức đưa
vào nhóm cán bộ quy hoạch vị trí chủ
nhiệm. Cuối năm 2018, trong đợt phát
hiện, giới thiệu quy hoạch cán bộ cấp
chiến lược cho Ban chấp hành Trung ương
khóa XIII tới, ông Tùng đã được Đảng
đoàn QH giới thiệu và được Bộ Chính trị
phê duyệt. Với cơ sở đó, vừa qua ông đã
hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ
quy hoạch cấp chiến lược, do Ban Tổ chức
Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh tổ chức…
N.NHÂN - T.PHÚ
Chủ tịchQuốc hội Nguyễn Thị KimNgân
chúcmừng tân Chủ nhiệmUB PLQH
Hoàng Thanh Tùng. Ảnh: TTXVN
Ủy ban Thường vụ QH
nhận thấy xử lý kỷ luật đối
với CB, CC đã nghỉ việc,
nghỉ hưu là một chủ trương
lớn, cần phải nghiên cứu thận
trọng, có quy định hợp lý
bảo đảm tính khả thi, hiệu
quả và thống nhất trong quá
trình thực hiện. Do đó, Ủy
ban Thường vụ QH xin được
quy định trong luật nguyên
tắc chung về xử lý kỷ luật
đối với CB, CC đã nghỉ việc,
nghỉ hưu; quy định cụ thể
về hình thức xử lý kỷ luật,
trong đó hình thức “xóa tư
cách chức vụ đã đảm nhiệm”
là để bảo đảm thống nhất
với hình thức kỷ luật theo
quy định của Đảng, đồng
Hạnh Phúc cho biết qua
tổng hợp ý kiến về dự luật,
một số ĐBQH đề nghị quy
định chặt chẽ, khả thi hơn
để có thể đưa được người
không đủ năng lực, trình
độ ra khỏi bộ máy.
Có ý kiến đề nghị quy định
việc đánh giá công chức theo
kết quả, hiệu quả công việc
cụ thể; bổ sung nội dung
đánh giá; thay cụm từ “phân
loại đánh giá” bằng cụm từ
“xếp loại chất lượng” để
phù hợp, đồng bộ với Quy
định số 132-QĐ/TW ngày
8-3-2018 của Bộ Chính trị.
Tiếp thu ý kiến của ĐBQH,
Điều 56 của Luật CB, CC
hiện hành đã được sửa đổi,
bổ sung làm rõ hơn nội
dung đánh giá công chức để
tăng cường tính khả thi và
thống nhất với các văn bản
của Đảng, như bổ sung nội
dung đánh giá: Chấp hành
quy định của cơ quan, tổ
chức, đơn vị; đánh giá về
kết quả thực hiện nhiệm vụ
theo quy định của pháp luật,
theo kế hoạch đề ra hoặc theo
công việc cụ thể được giao;
tiến độ và chất lượng thực
“Xóa tư cách chức
vụ đã đảm nhiệm”
là để bảo đảm thống
nhất với hình thức
kỷ luật theo quy
định của Đảng, phù
hợp thực tiễn và đáp
ứng được nguyện
vọng của đông đảo
nhân dân!”
Tổng thư ký Quốc hội
Nguyễn Hạnh Phúc
Xử tất cả, không chỉ xử
CB, CC từng giữ chức vụ
Vềđềnghịquyđịnhtheohướng
chỉ xử lý hành vi vi phạm trong
thờigiancôngtáccủaCB,CCgiữ
chứcvụ,quyềnhạnnhấtđịnhđã
nghỉ hưu, nghỉ việc mà không
áp dụng chung cho tất cả CB,
CC đã nghỉ hưu, nghỉ việc, ông
Phúc cho hay:“Ủy banThường
vụ QH nhận thấy việc bổ sung
vào Luật CB, CC quy định xử lý
kỷ luật đối với tất cả CB, CC đã
nghỉ việc, nghỉ hưu là thực hiện
đúng yêu cầu của nghị quyết
trung ương, bảo đảm sự công
bằng, nghiêm minh của pháp
luật, tăng cường kỷ cương, kỷ
luật, trách nhiệm của đội ngũ
CB, CC nói chung, trong đó có
CB, CC giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý”.
Tiêu điểm
Khoản5Điều84LuậtCB,CCquyđịnhviệcxử
lýđối với hànhvi vi phạmtrong thời gian công
tác của CB, CC đã nghỉ việc, nghỉ hưu như sau:
a)Mọi hành vi vi phạmtrong thời gian công
tác của CB, CC đã nghỉ việc, nghỉ hưu đều bị
xử lý theo quy định của pháp luật.
Căn cứvào tính chất,mức độnghiêmtrọng,
người có hành vi vi phạm có thể bị xử lý hình
sự, hành chính hoặc xử lý kỷ luật;
b) CB, CC sau khi nghỉ việc hoặc nghỉ hưu
mới phát hiện có hành vi vi phạm trong thời
gian công tác thì tùy theo tính chất, mức độ vi
phạmphải chịumột trongnhữnghình thức kỷ
luật khiển trách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ
đã đảm nhiệm gắn với hê qua phap ly tương
ứng với hình thức xử lý kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật đối với CB, CC đã nghỉ việc,
nghỉ hưu có hành vi vi phạm trong thời gian
công tác trước ngày 1-7-2020 được thực hiện
theo quy định của luật này.
Có thể bị xử lý hình sự
Nếu sai phạm, về hưu vẫn không
thoát kỷ luật
Cán bộ, công chức đã nghỉ hưu, nghỉ việc dù có chức vụ hay không có chức vụ đều bị xử lý
nếu khi còn công tác có hành vi vi phạmpháp luật.
ÔngHoàngThanhTùng làmchủnhiệmỦy banPháp luật củaQH
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook