279-2019 - page 5

5
Đến thời điểm trả lời chúng tôi,
L. vẫn chưa thể trả được hết nợ. Cô
cho biết mình chỉ còn cách trốn vì
“hiện em đã không còn khả năng
chi trả nữa rồi”.
Tương tự, anh ĐVT (36 tuổi,
ngụ Châu Đốc, An Giang) cho biết:
“Vợ tôi và tôi mấy ngày nay đều
không trò chuyện vì vay tiền qua
app. Vợ vay nhưng tôi không biết.
Đến khi tôi bị đòi tiền thì mới tá
hỏa” - anh T. nói.
Anh cho biết đang kẹt tiền,
không thể thanh toán khoản vay
10 triệu đồng mà vợ vay của app
Cashwagon.
Th. (21 tuổi, ngụquận11,TP.HCM)
cho hay là đã vay của một số app
như Titiapp, 360, vaytocdo…với số
tiền từ 1 triệu đến hơn 3 triệu đồng.
Những app này cho vay trong thời
hạn bảy ngày. “Giờ tôi vào đường
cùng rồi, đã gắng cả năm nay mà
không trả hết được” - Th. nói.
Th. cho biết liên tục cả năm ròng
đã vay của app này để trả cho app
kia, lãi mẹ đẻ lãi con, tiền cứ thế
nhân lên. Giờ cô thành “con nợ”
của khoảng 10 app vay và bị áp
lực khủng khiếp về tâm lý. “Nợ
lại càng nợ, giờ tôi chịu không nổi,
chỉ sợ là người ta gọi điện thoại
về nhà rồi đăng tải trên mạng xã
hội” - Th. tiếp.
Đòi nợ kiểu khủng bố
Tư liệu chúng tôi nắm được cho
thấy một phần cách thức đòi tiền
của những chủ app. Khi người vay
không trả đúng hạn thì các nhân
viên sẽ liên tục khủng bố.
Từ những thông tin người vay
cung cấp, các nhân viên sẽ gọi điện
thoại đòi tiền, sau đó tung chiêu
“khủng bố” bằng việc “spam” qua
điện thoại, các tài khoản mạng xã
hội (Facebook, Zalo, Viber…) của
người thân, bạn bè, danh bạ điện
thoại của người vay bất kể ngày đêm.
Trong tài liệu app vayvang, các
báo cáo nhân viên đòi nợ ghi rõ việc
spam tài khoản mạng xã hội, người
thân của các khách hàng. Cụ thể,
Facebook của người vay có nhiều
bình luận của tài khoản Nhã Nhã
Thời sự -
ThứBa3-12-2019
THÙY LINH- TIẾNTÂN
Q
ua tư liệu của nhân viên tên N.
cung cấp và tiếp xúc các nạn
nhân của những app cho vay,
cho thấy những ông chủ người
nướcngoài, chủyếu làTrungQuốc, đã
thuê mướn rất nhiều nhân viên phục
vụ cho hoạt động cho vay, đòi nợ.
Từ thông tin mà khách hàng đã
cung cấp, các tài khoản mạng xã
hội, email, danh bạ điện thoại của
người vay… sẽ bị nhân viên của
bên cho vay khủng bố.
Chịu không xiết với
lãi suất khủng
N. cho hay ngoài việc đánh giá,
phê duyệt hồ sơ vay của khách hàng
thì những nhân viên được đào tạo
cách dọa nạt, khủng bố tinh thần,
chửi bới con nợ để đòi tiền. “Cho
vay chẳng có tài sản thế chấp, không
gặp mặt, giao dịch hoàn toàn qua
mạng nên việc đòi nợ rất được chú
trọng” - N. nói.
Tuy nhiên, tài liệu mà chúng tôi
thu thập được cho thấy nhiều nhân
viên của app vayvang cũng bất lực
trong việc đòi tiền khách hàng.
Trao đổi với chúng tôi, L. (28
tuổi, ngụ tỉnh Lâm Đồng) cho biết
đã vay tiền của nhiều app và vay
app này để trả tiền cho app kia.
“Em vay từ đầu năm nay. Do cần
tiền nên lậm vào. Từ số tiền nợ ban
đầu là 1 triệu đồng thì giờ đã tăng
lên gần 50 triệu đồng, hiện em đã
mất khả năng chi trả” - L. nói.
L. cho biết một thời gian dài
mình không dám quỵt nợ ngày nào
vì sợ bị bêu riếu trên mạng xã hội
hoặc người thân bị khủng bố. “Một
năm qua em làm được bao nhiêu
tiền đều “cúng” hết cho họ, không
dám sắm sửa gì cho con, không lo
cho gia đình. Giờ em hối hận, chỉ
biết trách bản thân mình” - L. nói.
“Một năm qua em làm
được bao nhiêu tiền đều
“cúng” hết cho họ, không
dám sắm sửa gì cho con,
không lo cho gia đình.
Giờ em hối hận, chỉ biết
trách bản thân mình” -
L. nói.
Hàng loạt app vay tiền trênmạngmời gọi con nợ. Ảnh: NT
Ngày 2-12, Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP)
tỉnh Quảng Nam tổ chức tuyên dương và trao thưởng sáu
người dân giao nộp 25 bánh heroin trôi dạt vào bờ biển
cho BĐBP.
Ông Mai Văn Hùng (52 tuổi, xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ,
Quảng Nam, người nhặt chiếc can chứa hàng chục bánh
heroin) kể khoảng 8 giờ sáng 30-11, ông đi dạo dọc bờ biển
thì thấy một can nhựa màu vàng tấp vào bờ. Lật lên kiểm
tra, ông thấy đáy can bị khoét lỗ, bên trong có nhiều gói màu
vàng đóng gói rất kỹ ghi chữ Trung Quốc, ông đổ hết, chỉ
lấy cái can. “Tưởng bánh kẹo Trung Quốc, tôi hốt đổ hết ra
ngoài, chỉ mang cái can về thôi. Đến tối, nghe tin người trong
xã nhặt được heroin, tôi mới hoảng rồi chạy ra lại chỗ đấy
nhặt hết rồi mang nộp chứ không là ở tù” - ông Hùng kể.
Cùng ông Hùng còn các ông Trần Văn Năm, Lê Văn
Thảo, Lương Văn Công, Bùi Hồng Thận (cùng xã Tam
Thanh) và một người dân khác có công phát hiện số ma
túy trên và giao nộp cho BĐBP. Trong đó ông Năm là
người đầu tiên nhặt được và nghi ngờ đó là ma túy.
Tại buổi tuyên dương, Thượng tá Hoàng Văn Mẫn,
Chính ủy BĐBP tỉnh Quảng Nam, đánh giá cao tinh thần,
trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự khu
vực biên giới của người dân. Ông đồng thời vận động
người dân chủ động giao nộp nếu còn cất giữ hoặc nhặt
được thêm heroin.
Còn tại Thừa Thiên-Huế, trong ngày 2-12, Thượng tá
Ma Văn Đồng, Đồn trưởng Đồn biên phòng Phong Hải
(BĐBP tỉnh Thừa Thiên-Huế), cho biết đơn vị vừa tiếp
nhận 7,8 kg tinh thể màu trắng nghi là ma túy đá được
một người nhặt ve chai thấy ở bờ biển.
Khoảng 12 giờ trưa 1-12, ông Nguyễn H. (64 tuổi, ở
xã Phong Hải, huyện Phong Điền) lượm được tám gói có
hình thù giống gói trà trôi dạt vào bờ biển xã Phong Hải
khi ông đi nhặt ve chai. Ông H. đã cùng một người khác
mở ra xem và thấy bên trong không phải trà mà một loại
tinh thể màu trắng nên đã báo đồn biên phòng.
Lực lượng chức năng kiểm tra và ghi nhận mỗi gói có
ghi chữ AAA chứa tinh thể màu trắng đục (nghi là ma túy
đá) với tổng trọng lượng khoảng 7,8 kg.
THANH NHẬT - NGUYỄN DO
Vay qua app: Bị khủng bố
bất kể ngày đêm
Vay dễ, lãi suất cao và khi đến hạn thì người thân, bạn bè, thậm chí những người
không liên quan bị khủng bố bất kể ngày đêm.
với nội dung: “Cảnh giác lừa đảo
đối tượng ABC… Dùng thủ đoạn
câu kết lừa đảo, vay vốn công ty
tài chính của chúng tôi sau đó trốn
nợ…” đồng thời cho số điện thoại
ở cuối. Người vay có bình luận lại
là không gọi được cho nhân viên
kèm những câu chửi bới…
Một báo cáo khác được đề ngày
3-10 cũng ghi nhận việc đòi tiền qua
tài khoản Facebook. Tài khoản đăng
spamđòi tiền “khủng bố” nhiều nhất
vẫn là tài khoản Nhã Nhã.
Ngoài việc đòi tiền trên Facebook
của khách vay, nhân viên các app
còn bình luận, nhắn tin vào các tài
khoản mạng xã hội của người thân,
bạn bè thân của khách hàng. “Họ
liên tục spam, gọi điện thoại bất kể
ngày đêm. Cứ biết tài khoản nào
có mối liên hệ với mình là họ đòi,
nhắn tin, gọi điện thoại... với những
lời lẽ không tốt đẹp” - anh N., cựu
nhân viên vayvang nói.•
Kỳ sau: Trả nợ xong vẫn
chưa yên
Nhân viên các app cho vay
không chỉ đòi nợ người không
có khả năng chi trả mà ngay cả
người đã hoàn tiền cũng bị khủng
bố mà họ không biết kêu ai.
Cạm bẫy
tín dụng đen
công nghệ
- Bài 2
Thi thể không cònđầugầnnơima túydạt vào
Chỉ một ngày sau khi 25 bánh heroin được người dânQuảng Nam lượmngoài bờ biển, người dân ởHuế cũng nhặt được nhiều gói nghi ma túy đá.
Được biết cách vị trí người dânQuảng Namnhặt 25 bánh
heroin khoảng 2 km, ngày 15-11, người dân xã Tam Tiến
(huyệnNúiThành) đã phát hiệnmột thi thểmất đầu trôi dạt
vào bờ biển. Trên thi thể mặc một bộ đồ bảo hộ lao động
gắn liền quần có dây đeo lên vai, chất liệu cao su, mặt trong
có in logo ký hiệu bằng chữ Trung Quốc.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Nam vẫn
đang tiếp tục điều tra nhưng đến chiều 2-12, không có cơ
sở để khẳng định chuyện thi thể không nguyên vẹn này
liên quan tới số heroin dạt vào bờ biển.
Trongbáocáohằngngày,nhân
viên các app cho vay ghi rõ lý
do không đòi được nợ: “Người
vay không nghe máy”, “khách
hàng hứa trả”, “spam điện thoại
mẹ khách hàng thì mẹ nói khách
hàng đi chơi”, “khách hàng thuê
bao”,“khách hàng hẹn 5 giờ hôm
nay thanh toán”,“gọi khôngnghe,
nhắn tin Zalo thì hẹn chiều trả”.
Có trường hợp nhân viên ghi
rõ: Chưa spamFacebook”,“thánh
nói láo, nói dóc, con tédập lá lách,
cha chồng em bị chết”, “khách
hàngcốtìnhkhôngthanhtoán”…
Tin nhắn khủng bố liên tục
đẩy lên điện thoại.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook