302-2019 - page 9

9
thế chấp ngân hàng. Do đó dù người
mua những lô đất này đã nộp đủ tiền,
có biên bản bàn giao mốc giới nhưng
không thể sang tên sổ đỏ. Theo ông
TrầnThanhTân (ngụTP.HCM, người
mua bốn lô đất tại dự ánCồnTânLập),
nhiều người phải tự bỏ tiền chuộc lại
các lô đất từ ngân hàng.
Ông Lê Văn Dẽ, Giám đốc Sở Xây
dựng tỉnhKhánhHòa, cho biết từ năm
2003 đến 2017, Sông Đà Nha Trang
đã xin điều chỉnh quy hoạch đến tám
lần.Thế nhưng tháng11-2019, chủđầu
tư tiếp tục gửi phương án điều chỉnh
quy hoạch 1/500 lần thứ chín đến các
cơ quan chức năng. Qua kiểm tra, Sở
Xây dựng phát hiện mục đích điều
chỉnh quy hoạch lần này của chủ đầu
tư là phân nhỏ để tăng số lượng lô đất.
Chẳng hạn, các khu đất biệt thự
điều chỉnh từ 12 lô thành 20 lô, khu
đất liền kề từ 24 lô thành 33 lô, phân
chia đất trồng cây xanh thành các lô
đất ở liền kề, giảm diện tích đất công
viên, cây xanh…Dù chưa được các
cơ quan chức năng phê duyệt nhưng
Sông Đà Nha Trang đã bán nhiều
lô đất mà chủ đầu tư tự ý chia nhỏ.
Huy động vốn trái phép
Theo hồ sơ, dự án Cồn Tân Lập
được UBND tỉnh Khánh Hòa đồng
ý chủ trương cách đây 12 năm trên
diện tích gần 6 ha. Khu đất dự án
này được xem là đất vàng do có vị
trí đắc địa ở trung tâmTPNha Trang,
nằm ngay cửa sông Cái đổ ra biển.
Mặc dù chủ đầu tư cam kết dự án
hoàn thành, đưa vào sửdụngnăm2013
nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành
giải phóngmặt bằng và hầu nhưkhông
triển khai gì. Đến nay toàn khu vực dự
án vẫn chỉ là bãi đất trống. Trong khi
đó thời gian qua chủ đầu tư đã ba lần
cắt đất vàng của dự án để bán.
Cụ thể, năm 2014, Sông Đà Nha
Trang chuyển nhượng quyền thuê
lô đất TM2 rộng gần 6.000 m
2
 ở sát
cầu Trần Phú - nơi quy hoạch ban
TẤNLỘC
M
ột nguồn tin cho hay Cơ quan
An ninh điều tra Công an tỉnh
Khánh Hòa đang điều tra mở
rộng vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài
sản xảy ra tại dự án khu dân cư Cồn
Tân Lập (dự án Cồn Tân Lập) ở TP
Nha Trang.
Trước đó, ngày 24-12, Cơ quanAn
ninh điều tra Công an tỉnhKhánhHòa
đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối
với ông Nguyễn Chí Uy, cựu tổng
giám đốc Công ty CP Sông Đà Nha
Trang (Sông Đà Nha Trang), đại
diện chủ đầu tư dự án Cồn Tân Lập.
Một lô đất bán cho
nhiều người
Theo nguồn tin trên, trong thời
gian làm tổng giám đốc Sông Đà
Nha Trang, ông Nguyễn Chí Uy đã
tự ý phân lô phần đất được quy hoạch
làm công viên, cây xanh thuộc dự án
Cồn Tân Lập thành các lô đất liền kề
rồi bán cho nhiều khách hàng ở Hà
Nội, TP.HCM, Khánh Hòa, chiếm
đoạt nhiều tỉ đồng.
Thờigianquanhiềungườimuađấttại
dự án Cồn Tân Lập liên tục tập trung,
căng băng rôn tố cáo chủ đầu tư dự án
này lừa đảo khách hàng. Theo những
người mua đất, một lô đất nhưng đã bị
chủ đầu tư bán cho nhiều người. Hiện
có rất nhiều lô đất có hai, ba người
cùng đứng tên. Mặt khác, Sông Đà
Nha Trang đã đemphần lớn các lô đất
Sau 12 nămđược giao đất, dự án khu dân cư Cồn Tân Lập vẫn chỉ là bãi đất hoang, trong khi chủ đầu tư đã bán đất gần hết.
Ảnh: TẤN LỘC
Tự ý phân lô đất quy hoạch
công viên, cây xanh để bán
Cựu tổng giámđốc Công ty CP Sông Đà Nha Trang bánmột lô đất cho nhiều người,
bán cả đất quy hoạch công viên, cây xanh.
đầu là công viên, cây xanh - để Tập
đoànMường Thanh xây dựng cao ốc
Mường Thanh Khánh Hòa.
Năm 2017, chủ đầu tư tiếp tục
chuyển nhượng lô đất TM1 quy
hoạch xây dựng công trình thương
mại dịch vụ cho Công ty TNHH HP
Hospitality Nha Trang.
Năm2018, SôngĐàNhaTrang bán
tiếp ba lô đất quy hoạch hỗn hợp - nhà
dịch vụ, thương mại, chung cư với
tổng diện tích hơn 1,1 ha cho một
công ty ở TP.HCM. Điều lạ là cả ba
lần UBND tỉnh Khánh Hòa đều đồng
ý cho Sông Đà Nha Trang chuyển
nhượng các khu đất trên.
Theo giám đốc Sở Xây dựng tỉnh
Khánh Hòa, phần diện tích của dự
án Cồn Tân Lập được quy hoạch để
xây các khu biệt thự, nhà để bán, từ
năm 2014 Sông Đà Nha Trang đã tự
ý phân lô bán nền dưới dạng “hợp
đồng góp vốn đầu tư”.
Tháng 11-2019, Sở Xây dựng tỉnh
KhánhHòa có công văn yêu cầu Sông
Đà Nha Trang phải chấm dứt ngay
việc ký hợp đồng mua bán, nhận tiền
đặt cọc, giữ chỗ, huy động vốn dưới
mọi hình thức tại dự án này. Mọi hợp
đồng, văn bản do chủ đầu tư ký với
tổ chức, cá nhân nhằm mục đích huy
động vốn, nhận tiền góp vốn, mua bán
bất động sản, chuyển quyền sử dụng
đất khi dự án chưa đủ điều kiện đều
trái quy định pháp luật, không có giá
trị. Lý do là dự án Cồn Tân Lập chưa
đápứng các điềukiệnđưa bất động sản
vào kinh doanh. Dự án chưa được thực
hiện chuyển quyền sử dụng đất mà đã
đầu tư hạ tầng cho người dân tự xây
dựng nhà ở.•
TânSơnNhất,NộiBài là sânbay có tần suất caonhất ViệtNam
Chủ đầu tư đã tự ý phân
lô phần đất được quy
hoạch làm công viên, cây
xanh thành các lô đất
liền kề rồi bán cho nhiều
khách hàng chiếm đoạt
nhiều tỉ đồng.
Theo phân tích của Tổng Công ty Cảng hàng không Việt
Nam - CTCP (ACV) về tình hình tăng trưởng của thị trường
khai thác hàng không trong năm 2019, sân bay Tân Sơn
Nhất và Nội Bài có tần suất bay cao nhất.
Trong năm 2019, ACV đã đảm bảo an toàn tuyệt đối cho
740.000 lượt cất hạ cánh với tổng số 116 triệu hành khách
thông qua các cảng hàng không trực thuộc. Lượng vận
chuyển toàn mạng cảng năm 2019 đạt 116 triệu hành khách,
tăng 12% so với năm 2018.
Trong đó khách nội địa ước đạt 74 triệu khách, tăng 11%
so với năm 2018. Thị trường nội địa năm 2019 tiếp tục khởi
sắc với sự tham gia của hãng hàng không Bamboo Airway,
góp phần tăng cao tính cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, giá
vé, đường bay giữa các hãng hàng không nội địa. Khách
quốc tế ước đạt 41,7 triệu hành khách, tăng 13,6% so với
năm 2018. ACV đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
hiệu quả, lành mạnh, khả năng thanh khoản cao và rủi ro
tài chính thấp, cơ cấu tài sản và nguồn vốn được duy trì ổn
định ở mức hợp lý.
Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số vấn đề cần tháo gỡ như cơ
sở hạ tầng chịu nhiều áp lực, đặc biệt hạ tầng khu bay do tần
suất khai thác tăng nhanh. Theo đó, ACV đã triển khai nhiều
giải pháp trong quá trình hoạt động, bảo trì bảo dưỡng, sửa
chữa để đảm bảo khai thác luôn an toàn và thông suốt tại hai
sân bay có tần suất bay cao nhất là Tân Sơn Nhất và Nội Bài.
ACV phân tích thị trường quốc tế đang tăng trưởng chững
lại. Từ năm 2016 đến 2018 đều có tăng trưởng trên 20%,
năm 2019 chỉ tăng trưởng khoảng 14%.
PHONG ĐIỀN
Vào dịp cao điểmtết, sân bay Tân SơnNhất phục vụ
khoang 130.000 khach/ngay. Ảnh: PHONGĐIỀN
Tiêu điểm
Trước đó Sơ Xây dưng tỉnh Khánh
Hòa đa xư phat vi phạm hành chinh
đối với Sông Đa Nha Trang 65 triêu
đồng vê hanh vi kinh doanh bât đông
san không đu điêu kiên theo quy đinh
phap luât. Thê nhưng sau đo cơ quan
chưc năng phat hiên chu đâu tư tiếp
tuc huy đông vôn trai phep tai 91 lô
đât biêt thư liên kê.
Theoh sơ, năm2002, UBND tỉnhKhánhHòaphêduyệt
dự án chỉnh trang đô thị - tái định cư dân hai bên bờ sông
Cái,TPNhaTrang.Mục tiêucủadựán làxâydựngkè, đường
hai bênbờ sôngđể chỉnh trangđô thị, đ ng thời xâydựng
năm khu tái định cư tại chỗ cho người dân. Dự án được
chia thành ba gói thầu để đấu thầu, trong đó có gói thầu
khu tái định cư C n Tân Lập. Dự án do Ban quản lý dự án
các công trình trọngđiểmtỉnhKhánhHòa làmchủđầu tư.
Tháng 5-2003, Thủ tướng có văn bản đ ng ý cho tỉnh
Khánh Hòa thực hiện dự án trên với yêu cầu “quỹ đất và
khu tái định cư cần đảm bảo yêu cầu ổn định đời sống,
sản xuất của các hộ dân tái định cư trước mắt và lâu dài”.
Tuy nhiên, năm2007, UBND tỉnh Khánh Hòa cho Công
ty CP SôngĐàThăng Long làmnhà đầu tư dự án khu dân
cư C nTân Lập trên diện tích quy hoạch của khu tái định
cư C n Tân Lập. Bảy tháng sau, tỉnh Khánh Hòa thu h i
chủ trương trên vì Công ty CP Sông Đà Thăng Long xin
rút khỏi dự án do khó khăn về tài chính.
Đến năm 2008, UBND tỉnh Khánh Hòa lại chấp thuận
để Công ty CP Sông Đà Thăng Long liên danh cùng Công
ty CP Sông Đà Nha Trang (do người của Sông Đà Thăng
Long sáng lập, điều hành) được trở lại làm nhà đầu tư dự
án C nTân Lập. Liên danh này do SôngĐà NhaTrang làm
đại diện. Tỉnh Khánh Hòa tiến hành giải tỏa 831 hộ, trong
đó có 686 hộ bị giải tỏa trắng để lấy đất giao cho Sông Đà
Nha Trang thuê dài hạn mà không tổ chức đấu giá.
Biến đất chỉnh trang đô thị thành đất thương mại
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook