008-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứNăm9-1-2020
Tăng thuế rượu, bia để bớt nhậu
QUANGHUY - TÚUYÊN
N
ghị định 100/2019 có
hiệu lực từ ngày 1-1-
2020 xử phạt rất nghiêm
với người vi phạm nồng độ
cồn. Tuy nhiên, nhiều ý kiến
cho rằng bên cạnh việc chế
tài nặng cần có thêm nhiều
giải pháp khác như kiểm soát
quảng cáo cũng như tăng thuế
rượu, bia.
Đánhmạnh vào túi tiền
Từ đầu năm 2019, UBND
TP.HCM đã chỉ đạo các cơ
quan liên quan gấp rút chuẩn
bị đề án đề xuất tăng thuế
tiêu thụ đặc biệt với bia,
rượu riêng trên địa bàn TP.
Đây là một trong những nội
dung nằm trong lộ trình thực
hiện Nghị quyết 54/2017
của Quốc hội về cơ chế,
chính sách đặc thù phát triển
TP.HCM.
Theonghị quyết này,HĐND
TP.HCMđược đề xuất Chính
phủ xem xét, trình Ủy ban
Thường vụ Quốc hội quyết
định áp dụng trên địa bàn
thành phố thí điểm tăng mức
thuế hoặc thuế suất đối với
một số hàng hóa chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo
vệ môi trường. Mức tăng
thuế hoặc thuế suất không
quá 25% so với mức thuế
hoặc thuế suất hiện hành.
Luật sư Trần Xoa, chuyên
gia thuế, nhận định rằng đề
xuất tăng thuế tiêu thụ đặc
biệt với bia,
rượu sẽ được
ngườidânđồng
tình. Bởi tăng
thuế vừa tăng
thu ngân sách,
người dân bớt
nhậunhẹt, góp
phầngiảmthiểu
những gánh
nặng về y tế, giảm tai nạn
giao thông, nâng cao thể chất
cho người dân.
“Khi thuế tiêu thụ đặc
biệt phải đóng cao hơn thì
giá bia, rượu cũng tăng lên.
Giá đắt đỏ thì lượng tiêu thụ
bia, rượu sẽ giảm bớt, người
tiêu dùng sẽ giảm bớt mua
vì ảnh hưởng túi tiền của
họ. Riêng với
bia, rượu nhập
khẩucũngphải
đánhthuếnhập
khẩu cao hơn
để hạn chế
lượng rượu,
bia nhập về” -
ông Xoa phân
tích.
AnhViệt Dũng, nhà ở quận
3, TP.HCM cũng ủng hộ TP
đề xuất tăng thuế rượu, bia.
“Tôi đi nhiều nước thì thấy
giá bia, rượu cao hơn Việt
Nam rất nhiều; uống cũng
có khu riêng, vi phạm là bị
phạt nhiều tiền nên dân chấp
hành nghiêm. Giá rượu, bia
phải đắt thì người dân mới
giảm nhậu hoặc nhậu cho
vui chứ không có kiểu nhậu
thả cửa như hiện nay” - anh
Dũng chia sẻ.
TS Kidong Park, Trưởng
đại diện Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) tại Việt Nam,
cũng chỉ ra nguyên nhân
tiêu thụ bia, rượu tăng vì ở
Việt Nam giá vẫn rẻ do thuế
thấp. Hiện tại, thuế đối với
rượu, bia ở Việt Nam chiếm
khoảng 30% giá bán lẻ, trong
khi ở nhiều quốc gia khác,
thuế dao động 40%-85%
giá bán lẻ.
Từ thực tế trên, đại diện
WHO khuyến nghị Chính
phủ nên giảm khả năng chi
trả của người mua bia và
rượu bằng cách tăng thuế
tiêu thụ đặc biệt. Giảm số
người trẻ tuổi tiếp xúc với
rượu, bia thông qua việc
hạn chế quảng cáo rượu,
bia trên các phương tiện
truyền thông. Giảm sự sẵn
có của rượu, bia bằng cách
giới hạn thời gian, địa điểm
và độ tuổi cho phép tiếp cận
rượu, bia. Tăng cường hơn
nữa việc thực thi kiểm soát
tài xế uống rượu, bia.
ÔngMikioMasawaki,TổnggiámđốcCông ty
TNHHSapporoViệt Nam, chobiêt hiện tại công
ty chưa biết nội dung chi tiết của đề án đề xuất
tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia nên không
thể đưa ra ý kiến cụ thể. Tuy nhiên, theo ông
Mikio Masawaki, tại một số quốc gia, cơ quan
chứcnăngthườngtậptrungnhiềuvàoviệctăng
cường quản lý và kiểm soát nhằm hạn chế các
hànhvicạnhtranhkhônglànhmạnh,cạnhtranh
quámứcgiữacáccôngtytrongngànhbia,rượu.
Bên cạnh đó, đưa ra các quy định nhằmbảo
đảmchất lượng và tính an toàn của sản phẩm
đến tay người tiêu dùng cũng là yếu tố được
quan tâm rất lớn.
“Chúng tôi hy vọng các cơ quan quản lý tại
Việt Nam sẽ ưu tiên cân nhắc các giải pháp
như trên đây, nhằm giúp đưa thị trường phát
triển lành mạnh, bền vững hơn là chú trọng
vào các giải pháp quản lý về mặt tài chính” -
ông Mikio Masawaki nói.
Ông NguyễnVănViêt, Chu tich Hiêp hôi Bia
Rươu Nươc giai khat Viêt Nam, thì cho rằng
TP.HCM cần đánh giá cụ thể các tác động của
đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, cần
xác địnhđối tượng áp thuế là nhà sản xuất hay
là ở khâu thương mại.
“Việc áp dụng tăng thuế với khâu sản xuất
có thểphản tác dụngvì doanhnghiêp sanxuât
có thể sẽ dời cơ sơ san xuât sang địa phương
khác. Còn nếu thuế tăng ở khâu thương mại,
TP.HCM sẽ có hai giá bia cho loại “cơ chế đặc
thù”và loại khôngđặc thù từcác tỉnhxâmnhập
vào TP.HCM, khi đó rất khó quản lý. Điều này
chắc chắn cũng sẽ gây ra sự phức tạp trong
quản lý thị trường cũng như công tác quản lý
thuế” - ông Việt nêu quan điểm.
Đánh giá tác động
nhiều mặt
Ông Trân Quang Thăng,
Viên trương Viên Kinh tê và
quản lýTP.HCM, cho biêt với
cơ chế đặc thù TP có thể tăng
thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
bia, rượu. Nguồn thu từ việc
tăng thuế có thể dùng để phục
vụ công tác xử lýmôi trường ô
nhiễm, phát triển hạ tầng, giải
quyết nạn kẹt xe, tăng an sinh
xa hôi cho người dân, chăm
lo đời sống cho các đối tượng
chính sách.
Bàn về mức thuế tiêu thụ
đặc biệt, ông Thắng đưa ra
trường hợp nếu tăng lên mức
100% thì người tiêu dùng sẽ
phải suy xét khi mua vì lạm
dụng rượu, bia vừa không
tốt cho sức khỏe mà lại tốn
nhiều tiền. Tuy nhiên, theo
ông Thắng, không nên chỉ áp
dụng việc tăng thuế tiêu thụ
đặc biệt riêng tại TP.HCM
mà Nhà nước có chủ trương
chung tăng thuế trên đối với
rượu, bia áp dụng trên toàn
quốc. Bởi khi làm như vậy
thì sẽ dễ dàng hơn trong việc
quản lý thuế.
Trong khi đó, ông Chung
Thanh Tiên, Hôi Kê toan va
kiêm toan Viêt Nam, đề xuất
nếu muốn tăng thuế với sản
phẩm này, TP cần lập phương
án rõ ràng, cụ thể trước khi
thực hiện để tránh trường hợp
quy định thì có mà không áp
dụng được. Đặc biệt tất cả
khoản thu chi từ nguồn thuế
này phải rõ ràng, minh bạch
thì chắc chắn người dân sẽ
ủng hộ.
“TP cần có báo cáo đánh
giá tác động cụ thể của đề
xuất tăng thuế, trong đó có
thể thuê một tổ chức độc lập
đánh giá các tác động nhiêu
mặt. Trên cơ sở đó đưa ra
quyết định phù hợp cũng như
thuyết phục doanh nghiệp và
người dân” - ông Tiên noi.•
Tiêu điểm
Theo số liệu BộY tế đã công
bốcho thấy tỉ lệngườiViệtNam
uống rượu, bia thuộc hàng
cao nhất thế giới với hơn 80%
nam giới và gần 12% nữ giới.
Tốc độ tiêu thụ rượu, bia ởViệt
Nam tăng phi mã và vượt mọi
dự đoán khi năm 2018 đã đạt
gần 4,7 tỉ lít bia.
Nhiều ý kiến cho rằngmuốn người tiêu dùng bớt nhậu cần tăng thuế bia, rượu.
Tăng thuế giúp
tăng thu ngân sách,
người dân bớt nhậu
nhẹt, góp phần giảm
thiểu gánh nặng về
y tế, giảm tai nạn
giao thông.
Công ty bia nói gì?
CSGT đo nồng độ cồn của tài xế ở quận 2, TP.HCM.
Ảnh: HOÀNGGIANG
NgườidânnhậutạimộtquántrênđườngPhạmVănĐồng(quậnBìnhThạnh,TP.HCM).
Ảnh: HOÀNGGIANG
Vụ phó Vụ Pháp chế, Bộ Y
tế Trần Thị Trang đã trích dẫn
câu hỏi trên khi trả lời
Pháp
Luật TP.HCM
năm 2016 về
dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. Câu hỏi của
chuyên gia WHO nói trên thật ra vẫn ám ảnh nhiều lãnh đạo
và người dân cho đến bây giờ. Bởi dù ngành rượu, bia có thể
dẫn ra con số mỗi năm đóng góp 55.000 tỉ đồng cho ngân sách
nhưng những con số về tai nạn giao thông, tình trạng đánh
nhau ngày tết và chi phí y tế dự phòng cho những loại bệnh do
rượu, bia gây ra là rất chênh lệch.
Một số nghiên cứu đã công bố cho thấy chỉ riêng chi phí
giải quyết hậu quả của tai nạn giao thông liên quan đến
rượu, bia lên đến tương đương 50.000 tỉ đồng. Qua đó nó
cũng chứng tỏ một điều rằng rượu, bia dù mang lại công ăn
việc làm cho một bộ phận người dân, đóng góp một phần
vào tăng trưởng và ngân sách… nhưng những gì mà xã hội,
người dân và ngân sách phải trả cho hậu quả của nó là lớn
hơn nhiều.
Có chuyên gia đã ví von: Việt Nam xuất khẩu gạo được 3 tỉ
USD thì uống bia mất 4 tỉ USD.
Thật ra ngay từ năm 2016, khi bàn về sửa thuế tiêu thụ đặc
biệt, nhiều ý kiến đều ủng hộ phải tăng thuế tiêu thụ đặc biệt
với rượu, bia. Bởi chưa cần đến những số liệu thống kê từ các cơ
quan chức năng thì hậu quả mà rượu, bia gây ra đã nhãn tiền
hằng ngày, hằng giờ.
TP.HCM gần đây dự kiến sẽ đề xuất Chính phủ trình Ủy ban
Thường vụ Quốc hội cho phép tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
rượu, bia trên địa bàn theo Nghị quyết 54/2017. Thật ra cũng có
những ý kiến lo lắng nhưng chắc chắn rằng những ý kiến ấy cần
phải được phản biện bằng những hệ quả tốt do hạn chế rượu,
bia mang lại.
Đó là sức khỏe người dân sẽ được nâng cao khi rượu, bia
không tàn phá con người; là chi phí cho rượu, bia sẽ được chi trả
vào giáo dục, y tế, đời sống từng gia đình; là tai nạn giao thông
trên địa bàn sẽ được giảm thiểu... Như vậy, mọi cố gắng để Việt
Nam không thành quốc gia say xỉn mới mau đạt kết quả và TP sẽ
lại đi đầu trong sứ mệnh quan trọng này.
CHÂN LUẬN
ĐừngđểViệtNamthànhquốc gia say xỉn
(Tiếp theo trang1)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook