022-2020 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Tư5-2-2020
Họ đã nói
MINHCHUNG
T
ình trạng đi vệ sinh không đúng
nơi quyđịnhdiễn ra khá phổbiến,
nhất là tại các đô thị lớn. Hành
vi này không chỉ gây ô nhiễm môi
trường mà còn làmmất mỹ quan đô
thị. Nhưng điều đáng nói, chế tài xử
phạt việc tè bậy lại đang được điều
chỉnh bởi hai quy định với hai mức
tiền phạt chênh nhau khá lớn.
Người bị phạt 200 ngàn,
kẻ bị 2 triệu
Cụ thể, theo Điều 7 Nghị định
167/2013 của Chính phủ (về xử phạt
vi phạmhành chính trong lĩnh vực an
ninh, trật tự, an toàn xã hội) thì hành
vi tè bậy bị phạt tiền từ 100.000 đến
300.000 đồng. Trong khi theo Điều
20Nghị định số 155/2016 (về xửphạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệmôi trường), hành vi này sẽ bị
phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng.
Chẳng hạn, tháng 2-2016, Công an
phường LángHạ, quậnĐốngĐa, Hà
Nội đã raquyết địnhxửphạt anhT. (trú
phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng)
200.000 đồng theo điểm c khoản 1
Điều 7 Nghị định 167/2013. Anh T.
là người đàn ôngmặc vest bước ra từ
ô tô, thản nhiên tiểu tiện giữa đường
Huỳnh Thúc Kháng (phường Láng
Hạ, quận Đống Đa) được chia sẻ và
lên án mạnh trên các trang mạng xã
hội thời điểm đó.
Tháng 6-2019, clip hai người phụ
nữ dùng mũ bảo hiểm che camera
trong thangmáy tại chung cưGelexia
Riverside (quậnHoàngMai, HàNội)
để đi tiểubậy cũngkhiến cưdânmạng
Ngày 4-2, TANDCấp cao tại TP.HCMmở phiên phúc thẩm
vụ kiện tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa
Công ty CPÁnh DươngViệt Nam (Vinasun) và Công ty TNHH
GrabTaxi Việt Nam (Grab).
Sau phần khai mạc, HĐXX thông báo tạm hoãn phiên tòa,
dự kiến mở lại vào ngày 10-3. Theo tòa, lý do hoãn xử là phía bị
đơn thay đổi người đại diện pháp luật mới nên chưa nắm rõ hồ
sơ, cần thêm thời gian nghiên cứu.
Đáng chú ý, khác với lần xử sơ thẩm, phiên xử này khá vắng,
chỉ có những người được triệu tập và liên quan có mặt tại tòa.
Những người đến tòa cũng đều đeo khẩu trang để phòng dịch
bệnh do virus Corona.
Tháng 12-2018, xử sơ thẩm, TANDTP.HCMbuộc GrabViệt
Nam bồi thường choVinasun hơn 4,8 tỉ đồng. Theo HĐXX sơ
thẩm, Grab có nhiều sai phạm trong quá trình hoạt động kinh
doanh tại Việt Nam và có mối quan hệ nhân quả giữa sai phạm
của Grab với thiệt hại của Vinasun. Tuy nhiên, đơn vị này không
phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến thua lỗ của Vinasun.
Bản án xác định Grab cho rằng chỉ là công ty cung cấp
công nghệ, không hoạt động kinh doanh vận tải taxi, các
tài xế do hợp tác xã quản lý... Nhưng thực tế Grab quản lý
tài xế, đưa ra cước phí. Khách hàng khi đặt xe đều chuyển
khoản qua Grab hoặc trả cho tài xế, sau đó chiết khấu. Việc
thưởng, phạt tài xế do Grab quyết định - trái với Đề án 24.
Cũng theo bản án này, hoạt động kinh doanh của Grab
không tuân thủ quy định. Theo luật, việc kinh doanh vận
tải bằng ô tô phải bảo đảm số lượng, chất lượng, nhân viên
phục vụ, có hợp đồng lao động, nhân viên phải được tập
huấn an toàn giao thông. Ngoài ra, không sử dụng tài xế
trong thời kỳ bị cấm, có nơi đậu xe phù hợp với quy mô
của doanh nghiệp; doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm cho
người lao động...
Tuy nhiên, Grab không thực hiện quy định này cũng như
không nộp thuế.... Grab còn vi phạm quy định pháp luật về
khuyến mãi, tăng/giảm giá cước nhiều lần trong ngày. Từ
đó, HĐXX cho rằng có căn cứ cho thấy những sai phạm
của Grab gây thiệt hại cho Vinasun. Tuy nhiên, cần xem xét
toàn diện mối quan hệ nhân quả.
Trước năm 2016, toàn thành phố có gần 300 xe đăng ký phù
hiệu hợp đồng. Nhưng đến cuối năm 2017 là 23.000 xe. Tháng
6-2017, Vinasun có trên 1,1 triệu cuốc xe, Grab trên 2 triệu cuốc.
Điều này cho thấy lượng xe Grab không ngừng tăng. Ngược
lại, xe Vinasun nằm bãi nhiều, thiệt hại 4,8 tỉ đồng, giảm thị
trường kinh doanh 81 tỉ đồng. Tổng cộngVinasun thiệt hại trên
85 tỉ đồng.
Theo tòa, từ khi Grab vàoViệt Nam đã có nhiều ảnh hưởng
đến thiệt hại của Vinasun. Nhưng nguyên đơn không xác định
tách bạch phần thiệt hại nào do Grab gây ra. Vì vậy, tòa không
chấp nhận toàn bộ yêu cầu của Vinasun, chỉ chấp nhận phần
thiệt hại hơn 4,8 tỉ đồng do xe nằm bãi.
HOÀNGYẾN
"Tè" bậy: Phạt
300 ngàn hay
3 triệu đồng?
Theo chuyên gia, cùngmột hành vi mà được điều
chỉnh bởi nhiều quy định do cùngmột cơ quan
ban hành thì áp dụng văn bản ban hành sau.
Ảnh chụp từ
camera ghi lại
hình ảnh ông
T. tè bậy giữa
đường
(ảnh
trên)
và hai
phụ nữ tè trong
thangmáy
chung cư tại Hà
Nội.
Xả rác nơi công cộng có thể
bị phạt bởi ba nghị định
Không chỉ riêng tè bậy, hành vi xả rác nơi công cộng có thể bị phạt từ
300.000đến400.000đồng (theoĐiều12Nghị định46/2016, quyđịnhvề xử
phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt).
Người vi phạm cũng có thể bị phạt 1-2 triệu đồng (theo Điều 7 Nghị định
167/2013) hoặc bị phạt 5-7 triệu đồng (theoĐiều 20 Nghị định 155/2016).
Mới đây, tại hội thảo đánh giá chất lượng xây dựng và ban hành quyết
định hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn TP.HCM
do Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức đã chỉ ra những bất cập
này. Từ tổng hợp thực tế, cơ quan có thẩm quyền sẽ nghiên cứu, sửa đổi,
bổ sung trong việc tham mưu, xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung
Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Đã kiến nghị lên
Bộ Tư pháp
Riêng chế tài xử phạt đối với hành
vi tè bậy đang có sự chưa thống nhất
trong mức xử phạt. Sở Tư pháp cũng
đã tiến hành rà soát sự bất cập này
cùng với các nội dung khác đang có
mâu thuẫn chồng chéo để kiến nghị
cấp trên theo thẩm quyền. Hiện Bộ
Tư pháp cũng đã tổng hợp các kiến
nghị này và có ý kiến với các cơ quan
ban hành văn bản.
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
Trưởng phòng Công tác
thi hành pháp luật và quản lý xử lý
vi phạm hành chính, Sở Tư pháp TP.HCM
Về nguyên tắc, theo ThS
Minh Sang, các cơ quan
thực thi cần áp dụng
các nguyên tắc tại Điều
156 Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
năm 2015.
bức xúc. Sau khi kiểm tra, trích xuất
camera giám sát, đơn vị quản lý tòa
nhà phát hiện hai vị khách nữ đến
một căn hộ tại tầng 27 của tòa nhà
chơi. Cuối cùng, chủ căn hộ đã bị
phạt 2 triệu đồng theo khoản 1 Điều
20 Nghị định 155/2016...
Theo bà Nguyễn Thị Kim Liên,
TrưởngphòngCông tác thi hànhpháp
luật và quản lý xử lý vi phạm hành
chính, SởTư phápTP.HCM, tùy theo
chủ thể có thẩm quyền xử phạt, phát
hiện hành vi vi phạm mà có thể áp
dụng chế tài tại hai nghị định. Nếu
lực lượng công an phát hiện thì sẽ xử
phạt theo Nghị định 167/2013. Nếu
công chức cấp nào phụ trách về môi
trường phát hiện thì chủ tịch UBND
cấp đó sẽ ra quyết định xử phạt theo
Nghị định 155/2016.
Nhưng điều này có thể gây lúng
túng cho chủ thể có thẩm quyền xử
phạt vì sự chồng chéo, trùng lặp và
mứcphạt tiền làchênhnhaukhánhiều.
Áp dụng quy định
ban hành sau
Cũng theo bà Liên, không phải lúc
nào cùng một hành vi có thể bị xử
phạt bởi nhiều nghị định khác nhau
cũng là bất cập. Bởi tùy vào phạm
vi, mức độ ảnh hưởng của hành vi đó
gây ra mà áp dụng nghị định chuyên
ngành hơn để xử phạt. Có thể kể đến
như cùng một hành vi gây rối trật tự
công cộng, nhưng gây rối ở đường
phố sẽ áp dụng nghị định khác để xử
phạt so với hành vi gây rối ở sân bay.
ThS Lưu Minh Sang, giảng viên
Trường ĐHKinh tế - Luật TP.HCM,
cho rằng việc chồng chéo giữa các
văn bản quy phạm pháp luật là trở
lực lớn cho công tác thực thi. Hệ
quả là cùngmột hành vi nhưng thẩm
quyền xử phạt lại được nhiều chủ thể
khác nhau thực hiện và tạo ra sự lúng
túng đối với các cơ quan thực thi về
mức xử phạt.
TheoThSMinh Sang, các cơ quan
thực thi cần áp dụng các nguyên tắc
tại Điều 156 Luật Ban hành văn bản
quy phạmpháp luật năm2015. Theo
đó, thứ nhất là nguyên tắc luật chuyên
ngành phải được ưu tiên áp dụng so
với luật chung.
Thứ hai, trường hợp các văn bản
quy phạmpháp luật có quy định khác
nhau về cùngmột vấn đề thì áp dụng
văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Thứ ba, nếu các văn bản quy phạm
pháp luật do cùng một cơ quan ban
hành có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng quy định của
văn bản quy phạm pháp luật ban
hành sau.
ThSMinh Sang nói: “Hành vi tiểu
bậy nên xem xét dưới dạng vi phạm
trong lĩnh vực bảo vệmôi trường, nên
Hoãnxửphúc thẩmVinasunkiệnGrab vì bị đơn chưakịpđọc hồ sơ
ưu tiên áp dụngNghị định 155/2016.
Hơn nữa, giữa các nghị định điều
chỉnh cùngmột vấn đề đều do Chính
phủ ban hành thì Nghị định 155/2016
là nghị định ban hành sau, nên cần
ưu tiên áp dụng so với Nghị định
167/2013”.•
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook