029-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm13-2-2020
CHÂNLUẬN
“T
ình hình dịch bệnh
nằm trong tầm kiểm
soát và cần phải lo
phát triển kinh tế, giữ gìn
quốc phòng, an ninh, bảo
đảm an sinh xã hội, tinh thần
là không được vì việc này
mà bỏ mất việc kia”. Chiều
12-2, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc chỉ đạo tại cuộc
họp Thường trực Chính phủ
như trên.
Khởi công dự án lớn
để lan tỏa phát triển
Trong báo cáo gửi Thường
trực Chính phủ, Bộ KH&ĐT
nhận định: Dịch Corona
(COVID-19) diễn ra rất nhanh,
nghiêm trọng, phức tạp, khó
lường và chưa dự báo được
đỉnh dịch, thời điểm kết thúc,
quy mô và phạm vi tác động.
Dịch ảnh hưởng tới hầu hết các
ngành, lĩnh vực kinh tế - xã
hội. Từ nông, lâm, ngư nghiệp
đến sản xuất công nghiệp,
đầu tư, du lịch, vận tải, các
ngành dịch vụ, xuất - nhập
khẩu, chỉ số giá tiêu dùng,
lao động, giáo dục.
BộKH&ĐTđưa ra hai kịch
bản tăng trưởng tùy thuộc vào
việc khống chế dịch.
tục các dự án đầu tư công
quy mô lớn, quan trọng, đa
mục tiêu, kịp thời khắc phục
các tác động tiêu cực từ biến
đổi khí hậu, nước biển dâng
nhằm hỗ trợ sản xuất, ổn
định đời sống nhân dân, tác
động lan tỏa đến phát triển
kinh tế - xã hội…
Một số dự án được đề cập là
đường bộ cao tốc Bắc-Nam,
sân bay Long Thành, đường
ven biển từ Quảng Ninh đến
NghệAn, các dự án giao thông
lý do dịch bệnh nên không
hành động, ảnh hưởng lớn
đến kinh tế - xã hội của đất
nước.
Thủ tướng yêu cầu không
được đổ lỗi cho khách quan,
không chịu triển khai những
biện pháp mới, không chịu
tái cơ cấu ngành, lĩnh vực,
sản phẩm do ảnh hưởng của
dịch bệnh, làm sụt giảm tăng
trưởng, ảnh hưởng đến đời
sống, việc làm, thu nhập của
người dân.
“Làm sao tái cơ cấu nền
kinh tế, giảmchi phí và những
chính sách nào thúc đẩy phát
triển?”, Thủ tướng đặt vấn đề
và lưu ý các biện pháp về cả
kích cầu, thúc đẩy giải ngân
hay chính sách giảm phí, lệ
phí và dịch vụ khác, làm sao
giảm lãi suất và chuyển đổi
thị trường.
Về mục tiêu tăng trưởng,
Thủ tướng nhấn mạnh chưa
thay đổi nhưng cần có kịch
bản và giao BộKH&ĐThoàn
thiện các phương án, trong
đó có phương án giữ mục
tiêu tăng trưởng 6,8% như
Quốc hội giao để đề ra các
chính sách phù hợp.
Thủ tướng lưuýcánbộ, công
chức của các bộ, ngành, địa
phương không được vô cảm
trước tình hình khó khăn, cần
bình tĩnh nhưng quyết tâm
cao. Theo Thủ tướng, kiểm
soát dịch bệnh cần mạnh mẽ
nhưng phải bình tĩnh, kiên
quyết, bảo đảm an toàn cho
người dân, bảo đảm sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ ổn định,
ổn định tâm lý tiêu dùng và
tâm lý doanh nghiệp.
“Chống dịch quyết liệt,
đồng bộ nhưng không phải
đóng cửa, tất cả không hoạt
động gì” - Thủ tướng nói và
yêu cầu các ngành, các địa
phương phát động các nhà
máy, xí nghiệp, siêu thị, các
danh lam thắng cảnh, di tích
hoạt động bình thường.
Thủ tướng cũng nêu rõ một
số biện pháp giảm chi phí
thuộc thẩm quyền của Chính
phủ như lệ phí visa, chi phí
logistics… Không tăng giá
dịch vụ như điện, y tế, giáo
dục và các dịch vụ khác. Đẩy
mạnh đầu tư công và các
công trình trọng điểm, đẩy
mạnh giải ngân ODA, FDI,
đầu tư xã hội. Cùng với đó,
cần phải tổ chức sản xuất, tái
cơ cấu thị trường, coi trọng
thị trường nội địa, mở rộng
thị trường quốc tế. Tính toán
kịp thời nhập khẩu nguyên
liệu cho sản xuất.•
Bộ KH&ĐT còn kiến nghị hai giải pháp chủ chốt, trong đó nhấnmạnh việc khai thác và phát triển
thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng trong nước. Trong ảnh: Người dânmua thực phẩmtại
một siêu thị ở TP.HCMtrong thời điểmdịch Corona đang diễn biến phức tạp. Ảnh: HOÀNGGIANG
Bộ Quốc phòng vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử
tri TP Đà Nẵng về nội dung mà cử tri kiến nghị liên quan
đến tình hình và vấn đề chủ quyền ở biển Đông.
Theo Bộ Quốc phòng, trước hết cần khẳng định Đảng,
Nhà nước luôn quan tâm công tác tuyên truyền, định
hướng tư tưởng về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, trong đó
có lĩnh vực truyền thông báo chí. Chính phủ đã xây dựng
đề án tổng thể tuyên truyền bảo vệ chủ quyền của Việt
Nam ở biển Đông.
Hằng năm và trước các sự kiện phức tạp ở biển Đông,
Ban Tuyên giáo Trung ương đã kịp thời ban hành văn bản
hướng dẫn về công tác tuyên truyền, định hướng tư tưởng
cho cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nước. Các bộ, ban,
ngành trung ương và các địa phương, nòng cốt là Bộ Quốc
phòng, Bộ TT&TT, Bộ Ngoại giao đã chủ động xây dựng
đề án, kế hoạch để đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển,
đảo bám sát thực tiễn tình hình.
Về việc Trung Quốc đưa tàu khảo sát địa chất HD-8
xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam tại khu
vực bãi Tư Chính gần đây, ta đã kiên trì xử lý bình tĩnh,
đồng thời đấu tranh kiên quyết với Trung Quốc; triển khai
đồng bộ, hiệu quả các biện pháp đấu tranh chính trị, ngoại
giao, dư luận, pháp lý và giữ vững trên thực địa.
Những nỗ lực trên đã góp phần giữ vững được môi
trường hòa bình, ổn định; kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ
quyền, quyền chủ quyền và các lợi ích chính đáng của ta ở
biển Đông; buộc Trung Quốc phải rút tàu khỏi vùng biển
của ta...
Về việc cần có biện pháp kiên quyết hơn nữa với hành
động xâm phạm chủ quyền nước ta của Trung Quốc, Bộ
Quốc phòng cho hay: Chúng ta thống nhất rằng việc đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo là vấn đề hệ trọng, nhạy
cảm, lâu dài. Do đó quan điểm chung của ta là quán triệt
tinh thần “kiên quyết, kiên trì”, “dĩ bất biến, ứng vạn
biến”. “Những gì thuộc về nguyên tắc kiên quyết giữ;
những gì thuộc về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
kiên quyết không nhân nhượng, song phải có đối sách phù
hợp, vì truyền thống văn hóa giữ nước của chúng ta là hòa
hiếu, hòa bình, giữ vững chủ quyền biển, đảo nhưng phải
ổn định chính trị, giữ vững môi trường hòa bình để phát
triển đất nước” - văn bản nêu.
Bộ Quốc phòng cũng dự báo tình hình biển Đông sẽ còn
diễn biến phức tạp. Do đó phải tập trung thực hiện đồng
bộ, toàn diện các giải pháp về chính trị, kinh tế, ngoại
giao, thông tin tuyên truyền trong và ngoài nước, nhất là
truyền thông báo chí để nâng cao nhận thức về cơ sở pháp
lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng
biển, đảo; đồng thời nâng cao lòng yêu nước, tạo sự đồng
thuận trong xã hội và sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng
quốc tế trong đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển,
đảo của Tổ quốc.
Bộ Quốc phòng cũng bày tỏ cần tích cực chuẩn bị, thu
thập tài liệu, chuẩn bị sẵn hồ sơ đấu tranh pháp lý đưa ra
quốc tế vào thời điểm phù hợp; kiên quyết phản bác các
luận điệu xuyên tạc, lợi dụng tình hình phức tạp trên biển
Đông để kích động, lôi kéo gây mất an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội...
VIẾT THỊNH
Theo đó, nếu khống chế
được dịch trong quý I-2020
thì tăng trưởng của Việt Nam
dự báo là 6,25%, giảm 0,55
điểm % so với Nghị quyết
01 của Chính phủ.
Còn dịch được khống chế
trong quý II-2020 thì tăng
trưởng của Việt Nam dự báo
là 5,96%, giảm 0,84 điểm
% so với Nghị quyết 01 của
Chính phủ.
Ngoài những giải pháp
kiến nghị Thủ tướng giao cụ
thể cho các bộ, ngành thì Bộ
KH&ĐT còn kiến nghị hai
giải pháp chủ chốt. Trong đó
nhấn mạnh việc khai thác và
phát triển thị trường nội địa,
nâng cao sức tiêu dùng trong
nước và phát triển thương
hiệu Việt.
Đặc biệt, bộ này đề nghị
khẩn trương hoàn thành thủ
và thủy lợi giữ nước ngọt tại
vùng ĐBSCL….
Ngoài ra, bộ cũng đề xuất
trình cấp có thẩmquyền quyết
định việc chuyển đổi hình
thức đầu tư của một số dự
án hạ tầng BOT. Mục đích là
vừa đẩy mạnh kích cầu đầu
tư công lành mạnh thời kỳ
hậu dịch, không ảnh hưởng
đến ổn định vĩ mô, vừa sớm
có thêm các công trình hạ
tầng thiết yếu, tạo tác động
lan tỏa đến tăng trưởng kinh
tế nhanh, bền vững.
Chống “virus trì trệ”
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cho rằng: Tiếp tục thúc
đẩy kinh tế - xã hội phát triển
tốt nhất nhằm hoàn thành
nhiệm vụ thì phải chống cả
hai loại virus. Một là virus
Corona và “virus trì trệ”,
không chịu làm việc, lấy
Chính phủ sẽ giảm
chi phí thuộc thẩm
quyền như lệ phí
visa, chi phí logistics,
không tăng giá dịch
vụ như điện, y tế,
giáo dục và các dịch
vụ khác... để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.
Trongbáo cáo, BộKH&ĐT cũngđề xuấtmột
số giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn để duy
trì sản xuất, kinh doanh trong thời gian dịch.
Bộ đề nghị Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà
nướcphốihợpvớicáccơquanliênquannghiên
cứu ngay một số gói chính sách tín dụng hỗ
trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác
xã, nông dân chịu ảnh hưởng của dịch. Chính
sáchnày cầnđượcbáocáongay trong tháng2.
Ngoài ra, cần có giải pháp, chính sách thuế
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh
nghiệp logistics, bán lẻ, sản xuất, chế biến
hàng nông lâm thủy sản, dịch vụ, du lịch. Các
biện pháp hỗ trợ như gia hạn thời hạn nộp
thuế thu nhập cá nhân, miễn tiền phạt chậm
nộp thuế; miễn, giảm thuế xuất nhập khẩu…
Phải có ngay gói chính sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp
Phải chống “virus trì trệ”
như chống dịch Corona
Thủ tướng đã nhấnmạnh như thế và yêu cầu cùng với việc lo chống dịch bệnh thì
cần phải tích cực tìm các giải pháp đảmbảo phát triển kinh tế.
BộQuốc phòng trả lời cử tri về vấnđề biểnĐông
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook