031-2020 - page 4

4
ANHIỀN
C
hiều 14-2, Cổng thông tin
điện tửChính phủ tổ chức
cuộc tọa đàm với chủ đề:
Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam-Liênminh châu Âu
(EVFTA):Hành trìnhmột thập
niên nỗ lực không ngừng nghỉ.
Cuộc tọa đàm tổ chức ngay
sau khi các văn kiện thương
mại quan trọng giữaViệt Nam
(VN) và EU vừa được Nghị
viện châu Âu thông qua.
Phiên đàm phán
gay cấn nhất
Với việc tham gia EVFTA,
bên cạnhnhững cơhộimớimở
ra thì cũng phải đương đầu với
không ít thách thức. Theo ông
LươngHoàngThái,Vụ trưởng
Vụ Chính sách thươngmại đa
biên (BộCôngThương), thách
thức đầu tiên là năng lực cạnh
tranh vì EU là một thị trường
lớn, khả năng cạnh tranh cao.
Tuy nhiên, ông Thái cho rằng
cơ cấu kinh tế của ta với EU
mang tính bổ sung rất cao nên
dù có một số mặt hàng cạnh
tranh cao nhưng về cơ bản vẫn
mang tính bổ sung.
Đặc biệt, EVFTAcủa ta chính
là hiệp định đầu tiên mà EU
ký với một nước đang phát
triển” - ông Thái chia sẻ.
Còn ông Vũ Tiến Lộc, Chủ
châu Âu không chấp nhận sự
không bình đẳng đó” - ông
Lộc nhớ lại.
Mở đường cao tốc
về thể chế
Ngay khi EVFTA có hiệu
lực, gần 100% kim ngạch
xuất khẩu củaVN sang EU sẽ
được xóa bỏ thuế nhập khẩu
sau một lộ trình ngắn. Đó là
lợi ích to lớn về mặt chi phí
khi thuế quan không có.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho
rằng việc tận dụng được tối đa
lợi thế mà EVFTA mang lại
cũng là hành trình rất gian nan.
Lý do là hiệp định yêu cầuVN
phải đápứng được quy định về
nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa.
Trong khi đó, hiện nay nguyên
liệu sản xuất hàng hóa củaVN
lại chủ yếu ở Trung Quốc và
ASEAN, không phải từ EU.
Thứ hai là hàng rào kỹ thuật,
quyđịnhvệ sinhdịch tễ rất cao,
khôngphải doanhnghiệp (DN)
VNnàocũngđápứngđượcyêu
cầu này. Thứ ba là các nước sẽ
dựng lên các biện pháp phòng
vệ thương mại, vượt qua được
cũngkhôngđơngiản.Cuốicùng
là năng lực cạnh tranh của các
sản phẩmDNhàng hóa của ta.
Ông Lộc cho rằng yếu tố
quantrọngnhấtlànănglựccạnh
tranh củaVNởmức trungbình
trên thế giới. Để nâng cao năng
lực cạnh tranh thì VN phải cải
thiện môi trường kinh doanh
thông qua cải cách thể chế, thủ
tục kinh doanh cho DN.
“Chúng ta mở cao tốc với
thế giới, với EU thì chúng
ta cũng phải mở con đường
cao tốc giữa chính quyền với
DN. Mở con đường cao tốc
để thực hiện cải cách thủ tục
hành chính ởVN. Đây là điều
mà Thủ tướng đang chỉ đạo
quyết liệt để đơn giản hóa thủ
tục hành chính” - ông Lộc nói.
Một vấn đề cũng rất quan
trọng được ông Lộc đưa ra là
chất lượng nguồn nhân lực.
VN được thế giới đánh giá
có nguồn nhân lực đông đảo
nhưng chi phí thấp kèm theo
chất lượng chưa cao. Ngoài ra,
theo ông Lộc, vẫn còn những
vấn đề khác cần tiếp tục được
tháo gỡ, như vấn đề cơ sở hạ
tầng. DùVNcố gắng rất nhiều
nhưng chưa có hệ thống pháp
luật bảo vệ thỏa đáng quyền
lợi của các bên cũng khiến
VN rất khó tận dụng được
cơ hội đang mở ra. Các cơ
quan nhà nước, Chính phủ
cần tập trung vào xây dựng
thể chế. Gỡ được rồi thì DN
sẽ hăng hái kinh doanh, thu
hút nguồn lực đầu tư.•
EVFTA tạo đà cải cách thể chế
ở Việt Nam
Nhớ lại những giai đoạn
khó khăn trong quá trình đàm
phán, ông LươngHoàngThái,
thành viên của đoàn đàmphán,
chia sẻ giai đoạn đàm phán
khó, gay cấn nhất. Đó là khi
kết thúc đàm phán, EU yêu
cầu tách EVFTA ra làm hai
hiệp định, là hiệp định thương
mại tự do và hiệp định bảo
hộ đầu tư, để đưa về cho các
nước thành viên phê chuẩn.
“Lúc đó có nhiều người
mệt mỏi nhưng cả hệ thống
chính trị cùng quyết tâm cao
nên cuối cùng kết quả cũng
thành công như mong đợi.
tịch Phòng Thương mại và
Công nghiệp VN (VCCI),
dù không trực tiếp tham gia
đàmphán nhưng là người luôn
luôn sát cánh cùng đoàn đàm
phán. Ông Lộc cho biết trong
hành trình có giai đoạn rất
khó khăn, bị chững lại, nhất
là giai đoạn chuyển sang quá
trình phê chuẩn hiệp định. Vì
các nghị sĩ châu Âu rất khó
tính, yêu cầu về nhân quyền,
môi trường lao động rất cao.
“Tôi nhớ có lúc căng thẳng,
hai bên dường như chững lại.
Họ nói khi VN áp dụng chuẩn
mực lao động thấp hơn các
nước có nghĩa là cạnh tranh
không bình đẳng. Các nghị sĩ
“Lúc đó có nhiều
ngườimệtmỏi nhưng
cảhệ thống chính trị
cùng quyết tâmcao
nên cuối cùng kết quả
cũng thành côngnhư
mongđợi. Đặc biệt,
EVFTA của ta chính
làhiệpđịnhđầu
tiênmàEUký với
một nước đang phát
triển.”
Ông
Lương Hoàng Thái
Họ đã nói
ÔngLươngHoàngThái đánh
giá EVFTA là dấu mốc quan
trọng, chuyển từ giai đoạn đi
sau sang giai đoạn chúng ta
đi đầu xây dựng thiết chế mới
về tiến trình hội nhập quốc tế.
“Đặc biệt, sự kiện này ghi lại
dấu ấn chuyển từ giai đoạn EU
dànhchoVNưuđãiđơnphương,
thông qua chế độ thuế quan
phổ cập chung đơn phương
dành cho những nước có trình
độ phát triển kém, sang thành
quan hệ song phương, bình
đẳngcùngcólợithôngquamột
hiệpđịnh thươngmại tựdo tiêu
chuẩn cao”- ông Thái cho biết.
Phân công lại nhiệmvụ củaThủ tướngvà các phó thủ tướng
Việc phân công lại nhiệmvụ được thực hiện sau khi PhóThủ tướng Vương ĐìnhHuệ được điều động làmbí thưThành ủy Hà Nội.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định phân
công lại công tác của Thủ tướng và các phó thủ tướng
Chính phủ. Việc này diễn ra sau khi Bộ Chính trị quyết
định điều động ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính
trị, Ủy viên Ban cán sự đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng
Chính phủ, thôi tham gia Ban cán sự đảng Chính phủ, phân
công tham gia Ban chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức
bí thư Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2015-2020 từ ngày 7-2.
Theo đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trực tiếp chỉ đạo,
điều hành khối kinh tế tổng hợp gồm: Kế hoạch; tài chính,
giá cả; tiền tệ, ngân hàng; thị trường vốn, thị trường chứng
khoán; các nguồn đầu tư tài chính; dự trữ nhà nước; dự báo
và chính sách điều hành kinh tế vĩ mô.
Thủ tướng đồng thời theo dõi và chỉ đạo các bộ, cơ
quan: KH&ĐT, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, bảo hiểm
tiền gửi.
Ngoài ra, Thủ tướng còn làm nhiệm vụ của chủ tịch Hội
đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; trưởng
Ban chỉ đạo Trung ương (TƯ) về cải cách chính sách tiền
lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình giúp Thủ
tướng Chính phủ theo dõi, chỉ đạo việc sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước; theo dõi và chỉ đạo Ủy ban Quản
lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ngân hàng Phát triển
Việt Nam, đồng thời làm nhiệm vụ của trưởng Ban chỉ đạo
đổi mới và phát triển doanh nghiệp; trưởng Ban chỉ đạo xử
lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp
chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh giúp Thủ tướng theo
dõi, chỉ đạo các lĩnh vực: Hội nhập kinh tế quốc tế; theo
dõi, chỉ đạo đàm phán và thực hiện các hiệp định kinh tế
song phương và đa phương; cơ chế một cửa ASEAN, cơ
chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại; làm
nhiệm vụ chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế
một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận
lợi thương mại.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giúp Thủ tướng Chính phủ
theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực: Chính sách tiền lương và bảo
hiểm xã hội; xóa đói giảm nghèo, đồng thời theo dõi và chỉ
đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ngân hàng chính sách xã
hội; làm nhiệm vụ của trưởng Ban chỉ đạo TƯ thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; phó
trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo TƯ về cải cách chính
sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giúp Thủ tướng theo
dõi, chỉ đạo các lĩnh vực phát triển các loại hình doanh
nghiệp; kinh tế hợp tác, hợp tác xã; làm nhiệm vụ trưởng
Ban chỉ đạo TƯ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới; trưởng Ban chỉ đạo đổi mới, phát
triển kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Trong gần bốn năm giữ chức phó thủ tướng, ông Vương
Đình Huệ được phân công giúp Thủ tướng theo dõi, chỉ đạo
các lĩnh vực liên quan đến kế hoạch; tài chính, giá cả; tiền
tệ, ngân hàng; dự báo và chính sách điều hành kinh tế vĩ
mô; chính sách tiền lương và bảo hiểm xã hội.
ĐỨC MINH
Việc hiệp định EVFTA được phê duyệt đã giúp quan hệ Việt Nam-EU chuyển sang giai đoạn bình đẳng và
hứa hẹn nhiều hơn.
TọađàmEVFTA:Hànhtrìnhmộtthậpniênnỗlựckhôngngừngnghỉ.
Ảnh: NHẬT BẮC
Ông LươngHoàng Thái, Vụ
trưởng Vụ Chính sách thương
mại đa biên, Bộ Công Thương.
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch
Phòng Thươngmại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
Bộ trưởng
Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết nếu
Quốc hội thông qua vào cuối tháng 5 hoặc
đầu tháng6-2020 thì dự kiến EVFTA sẽ cóhiệu
lực rất sớm, có thể ngay từ ngày 1-7-2020, sau
khi hai bên thông báo cho nhau về việc đã
hoàn tất thủ tục phê chuẩn.
TheoôngTrầnTuấnAnh, EVFTAsẽ tạo ra sức
épcạnh tranhđối với nềnkinh tếvà cácDNVN.
Tuy nhiên, cạnh tranh luôn có tính hai mặt rõ
ràng. Một mặt, cạnh tranh sẽ rất tiêu cực đối
với các DN yếu kém, nhất là các DN vẫn dựa
vào sự bao cấp của Nhà nước, các DN có công
nghệ sảnxuất vàkinhdoanh lạchậu.Mặt khác,
cạnh tranhmang lại động lực cho các DN liên
tục đổi mới và sáng tạo, đồng thời tạo ra thêm
nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Chính vì vậy, bộ trưởng cho rằng DN cũng
như các cơquanquản lý nhà nước phải không
ngừng vươn lên thì mới có thể vượt qua được
các thách thức, khai thác được các cơ hội do
EVFTA đem lại.
NAM GIANG
Khi nào EVFTA có hiệu lực?
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook