034-2020 - page 10

10
Bất động sản -
Thứ Tư19-2-2020
án qua năm đời chủ tịch của
địa phương tại Phú Thọ mà
đến nay vẫn chưa triển khai
được...” - ông Hiệp nói. Ông
cho rằng trong tình hình mới,
các luật, điển hình là Luật Đất
đai phải được sửa đổi để tháo
gỡ cho DN.
Cùngnộidungnày,bàHương
Trần Kiều Dung, Tổng giám
đốc FLC, cho rằng ngoài vấn
đề vốn thì thủ tục hành chính,
pháp lý là khó khăn chính mà
DNnày thường vấp phải trong
quá trình hoạt động.
“HiệnnayNhànướcquantâm
đến thủ tục hành chính nhưng
thủ tục nội bộ lại chưa được
thông. Vì làm từ trung ương
đến địa phương phải qua rất
nhiều cửa, đợi chờ phê duyệt,
xinýkiếncáccấpmấtnhiềuthời
gian. Một văn bản nhanh phải
mất hai tháng, lâu nhất là sáu
thángmới xong” - bàDungnói.
Bên cạnh đó, quá trình triển
khai dựánbị chi phối bởi nhiều
luật dẫn đến tình trạng hai
nămqua nhiều dự án ở các địa
phương chậmđược triển khai;
rồi vấn đềmâu thuẫn giữa đấu
thầuvới đấugiácũngkhiếnDN
gặp nhiều phiền toái.
để các ngân hàng thương mại
có cơ chế miễn lãi và hỗ trợ
lãi suất. Khi đó, DN sẽ tự tìm
đến ngân hàng vay vốn để tiếp
tục phát triển các dự án phục
vụ người có thu nhập thấp”.
Bổ sung thêm, bà Hương
Trần Kiều Dung góp ý: “Gói
tín dụng 30 ngàn tỉ hỗ trợ thị
trường BĐS đã kết thúc từ
năm2016. Hiện tại, thị trường
đang trong giai đoạn khó khăn
mong chờ những nguồn vốn
hỗ trợ mới, gói tín dụng mới
để có thể bình ổn”.
Phản hồi ý kiến của cácDN,
ông NguyễnTrọng Ninh, Cục
trưởng Cục Quản lý nhà và thị
trường BĐS (Bộ Xây dựng),
cho rằng phải phân biệt rõ hai
vấn đề. Một là tháo gỡ khó
khăn cho DN và hai là tháo
gỡ khó khăn cho thị trường
BĐS, mà cụ thể là nhà ở xã
hội. Về vấn đề vốn cho nhà
ở xã hội, ông Ninh đề nghị
DN nêu thêm ý kiến để kiến
nghị tới Chính phủ. “Trong
ngày hôm nay, chúng tôi sẽ
tiếp thu các ý kiến của DN và
sẽ chấp bút ghi nhận để tập
hợp và báo cáo lên lãnh đạo
bộ” - ông Ninh nhấn mạnh.
Kết luận hội nghị, Chủ tịch
VNREA Nguyễn Trần Nam
tóm tắt: “Đại diện các DN đã
phản ánh bốn vấn đề lớn là
những quy định trong Nghị
định 20; pháp lý cho dự án
BĐS; thủ tục hành chính và
gỡ về vốn, giảm lãi suất cho
vay. Chúng tôi sẽ thực hiện
một văn bản tổng hợp toàn bộ
về thông tin thị trường, kiến
nghị các vấn đề liên quan
đến các bộ luật, nghị định,
văn bản và những giải pháp
chi tiết cho từng kiến nghị để
trình lên Chính phủ”.•
Doanh nghiệp mong
chờ gói hỗ trợ mới
Một trong những khó khăn
lớn được các DN đề cập
là vấn đề vốn. Dẫn thực tế
những đợt mở bán BĐS của
Eurowindow Holding vừa
qua không có nhiều khách
hàng thamdự, bà Nguyễn Thị
Quỳnh Chi, Tổng giám đốc
Eurowindow, nói: “Không
phải ngẫu nhiên Thủ tướng
có chỉ đạo lắng nghe ý kiến
của DN ở thời điểm này. Đặc
biệt khi thị trường BĐS nghỉ
dưỡng đang chịu ảnh hưởng
nặng từ dịch COVID-19. Ở
Thị trường BĐS
đang trong giai
đoạn khó khăn,
mong chờ những
nguồn vốn hỗ trợ
mới, gói tín dụng
mới để bình ổn.
góc độDNthamgia thị trường,
chúng tôi kiến nghị Thủ tướng
có những chính sách cụ thể
hỗ trợ DN BĐS nghỉ dưỡng
như giảm thuế, giảm lãi suất
vay cùng những chính sách
liên quan để tạo ra điểm đến
an toàn cho khách du lịch”.
Còn ông Bùi Viết Sơn, Chủ
tịch HĐQT Công ty TNHH
Bánh kẹo Thăng Long - đơn
vị từng triển khai nhiều dự án
nhà ở xã hội, chia sẻ: “Phân
khúc nhà ở xã hội còn gặp
nhiều khó khăn vì chủ đầu
tư và khách hàng đều không
được vay vốn. Do đó, DN cần
được Chính phủ đưa ý kiến
TRỌNGPHÚ
Đ
ể tạođiềukiệnchodoanh
nghiệp (DN) bất động
sản (BĐS) vượt qua thời
kỳ khó khăn hiện tại, gửi gắm
kiếnnghị đến các cơquanquản
lý nhà nước, sáng 18-2, Hiệp
hội BĐSViệt Nam (VNREA)
đã tổ chức hội nghị trao đổi
những vướng mắc của DN,
nhà đầu tư về chính sách của
Nhà nước đối với thị trường
BĐS Việt Nam.
Ma trận thủ tục vây
doanh nghiệp
Chia sẻ tại hội nghị, ông
Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch
GP.Invest, cho hay DN hoạt
động tại lĩnh vực BĐS đang
gặp nhiều khó khăn vì bị chi
phối bởi nhiều luật và thủ tục
hành chính.
“DNBĐS gặp nhiều vướng
mắc nhất bởi họ đang bị chi
phối bởi 10 loại luật và thủ
tục hành chính như một ma
trận vậy. Bản thân GP.Invest
cũng đã rất vất vả khi phải trải
qua những thủ tục pháp lý về
đất đai. Có dự án trải qua năm
sở và nhiều bộ, ngành, có dự
Vướngmắc về thủ tục hành chính
và nguồn vốn được các doanh
nghiệp bất động sản cho là những
khó khăn không biết kêu ai.
Thị trường bất động sản
cần những gói hỗ trợ mới
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản đang gặp nhiều khó khăn
vì bị chi phối bởi nhiều luật và thủ tục hành chính. Ảnh: HOÀNGGIANG
Quảng cáo
THÔNG BÁO THAY ĐỔI ĐỊA CHỈ TRUNG TÂM
HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI SÀI GÒN
TênTrungtâm:TRUNGTÂMHÒAGIẢITHƯƠNGMẠISÀIGÒN
Tên viết tắt: SGM.
Têngiaodịch tiếngAnh:
SAIGONCOMMERCIALMEDIATION
CENTER.
Giấyđăngkýhoạtđộngsố:
02/ĐKHĐ-HGTMCấpngày:30-7-2019.
Địa chỉ trụ sở cũ:
2A Nguyễn Thị Minh Khai, phường Đa Kao,
quận 1, TP.HCM.
Địa chỉ trụ sở mới:
382/17-19 (Lầu 1) Nguyễn Thị Minh Khai,
phường 5, quận 3,TP.HCM.
Thời gian thay đổi trụ sở:
Ngày 19-8-2019.
Người đại diện theo pháp luật:
Ông PhạmNgọc Hưng.
1.Tên tổ chức hành nghề luật sư:
CÔNG
TY LUẬT TNHH PHẠM HƯNG
GPHĐ số: 41.02.0581/TP/ĐKHĐ; cấp lần
đầu ngày: 22-1-2020.
Địa chỉ trụ sở: 382/17-19 (Lầu 1) Nguyễn
Thị Minh Khai, phường 5, quận 3, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 66539393; email:
.
2.NgườiđạidiệntheophápluậtCôngtyluật.
Họ và tên:
Ông PHẠM NGỌC HƯNG.
Thường trú: 102 Lô U, Cư xá Thanh Đa,
phường 27, quận Bình Thạnh, TP.HCM.
CCHN Luật sư số: 2795/TP/LS-CCHN cấp
ngày 5-6-2006.
3. Lĩnh vực hành nghề:Thamgia tố tụng
theo quy định của pháp luật; tư vấn pháp
luật; đại diện ngoài tố tụng để thực hiện
các công việc có liên quan đến pháp luật;
thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo
quy định của pháp luật.
THÔNG BÁO
Văn phòng Công chứng Phan Đình Khánh
(Tên cũ:
Văn phòng Công chứng Đồng Thị Ánh
)
Giấy ĐKHĐ số: 41.02.0052/TP-CC-ĐKHĐ ngày 4-2-
2020, trụ sở: Số 72, đường số 11, KDC Him Lam6A,
xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM, hoạt
động từ ngày 12-2-2020.
Các công chứng viên: Phan Đình Khánh, QĐ
bổ nhiệm số 931/QĐ-BTP ngày 23-3-2010; Trần
Văn Đức, QĐ bổ nhiệm số 1994/QĐ-BTP ngày
13-7-2012; HồThịThúy Hoa, QĐbổ nhiệmsố 1853/
QĐ-BTP ngày 17-7-2013.
THÔNG BÁO 
V.v: chuyển đổi Văn phòng Luật sư PhạmHưng thành
Công ty LuậtTNHH PhạmHưng
Rủi ro có thể gặpkhimất sổhồng
M
U
N
A
N
U
H
M
À
I
,
X
Ư
Â
G
Y
N
N
O
H
H
À
C
?
DOANHNGHIỆP
TRẢLỜI
KHÁCHHÀNGHỎI
TRÒ CHUYỆN
DOANH NHÂN
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và quyền sở hữu nhà ở (sau đây gọi tắt
là sổ hồng) là loại giấy tờ quan trọng
với người sở hữu nhà đất, chứng minh
quyền sở hữu đối với bất động sản (BĐS). Trong trường
hợp chẳng may sơ suất làm mất sổ hồng thì gia chủ cần
phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Chưa kể nhiều
rủi ro có thể xảy ra nếu sổ bị rơi vào tay kẻ gian.
Nếu sổ hồng rơi vào tay người khác, trường hợp xấu có
thể xảy ra là người này đem giấy tờ này đi giao dịch mua
bán BĐS đó bất hợp pháp, lách luật bằng cách thông qua
giấy tay hoặc đem sổ cầm cố để vay vốn.
Chính vì thế, nếu bị mất sổ hồng thì người dân phải
ngay lập tức khai báo với cơ quan chức năng. Theo luật
sư Trịnh Công Minh, Đoàn Luật sư TP.HCM, trường
hợp hộ gia đình và cá nhân bị mất sổ hồng cần phải khai
báo ngay với UBND cấp xã nơi có BĐS. UBND cấp xã
có trách nhiệm niêm yết thông báo việc mất giấy chứng
nhận tại trụ sở ủy ban, trừ trường hợp mất giấy do thiên
tai, hỏa hoạn.
Đối với tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức
nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài thì phải đăng tin mất giấy tờ trên phương
tiện thông tin đại chúng ở địa phương.
Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết thông báo trên tại trụ
sở ủy ban đối với hộ gia đình, cá nhân và ngày đăng tin
lần đầu trên phương tiện thông tin đại chúng đối với tổ
chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá
nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài…
mà không tìm lại được giấy tờ thì bên bị mất sổ sẽ nộp
một bộ hồ sơ đề nghị cấp lại sổ hồng.
Hồ sơ xin cấp lại sổ bao gồm: Đơn đề nghị cấp lại
giấy chứng nhận theo mẫu số 10/ĐK; giấy xác nhận của
UBND cấp xã về việc đã niêm yết thông báo mất giấy tờ
chứng minh đã đăng tin ba lần trên phương tiện thông tin
đại chúng ở địa phương. “Đối với trường hợp mất sổ hồng
do thiên tai, hỏa hoạn phải có giấy xác nhận của UBND
cấp xã về việc thiên tai, hỏa hoạn đó” - luật sư Minh cho
biết thêm.
NGUYỄN CHÂU
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook