043-2020 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứBảy29-2-2020
đồng, đừng vì sự ích kỷ mà
hại cả xã hội”.
“Hy vọng những người
trốn cách ly này không bị
nhiễm dịch. Nếu chẳng may
họ bị dương tính thì những
người đã tiếp xúc với họ có
nguy cơ bị lây là rất cao. Hậu
quả sẽ là khó lường. Trong
công tác phòng, chống dịch
bệnh này đã có bao nhiêu
nhà khoa học, y bác sĩ đang
nỗ lực ngày đêm để tìm ra
vaccine phòng dịch. Chính
phủ phải tìm mọi biện pháp
để có thể phòng dịch và ngăn
chặn kiểm soát dịch ở Việt
Nam. Chúng ta chưa giúp
gì được thì cũng đừng nên
phá hại những gì mà người
khác đang phải cố gắng và
gánh chịu” - bạn đọc
Trần
Thị Bích Thủy
ý kiến.
Các bạn đọc
LêAn, Hồng
An, Lê Khương
… nhận xét
chỉ những ngươi thiếu hiêu
biết mới trốn cách ly khi đi
từ vùng dịch về như vậy. Ở
trong khu vực cách ly được
đội ngũ y bác sĩ chăm sóc
an toàn, có gì mà phải sợ?
Cần kiểm soát
kỹ hơn
Nhiều bạn đọc góp ý các cơ
quan kiểm dịch đừng trông
chờ vào ý thức tự khai của
công dân về từ vùng dịch
mà cần phải chủ động hơn.
“Cơ quan chức năng cho
rằng cô gái có hai quốc tịch
Việt và Hàn nhưng chỉ trình
hộ chiếu của Việt Nam thôi,
không phát hiện ra quốc tịch
Hàn thì thật khó nghe quá.
Rất mong Trung tâm Kiểm
dịch y tế quốc tế TP.HCM và
công an cửa khẩu cần phối
hợp chặt chẽ qua vụ việc
này để không để lọt người
có nguy cơ gây hại cho cộng
đ ng” - bạn đọc
Tú Quỳnh
mong mỏi.
Bạn đọc
Tuyết Mai
cùng
quanđiểm: “Chúng tacầnkiểm
soát dịch bệnh COVID-19
tại các sân bay chặt chẽ hơn
nữa, làm sao đừng để lọt
những trường hợp thiếu ý
thức như vậy”.
Nhiều bạn đọc khác cũng
cho rằng cần phạt hành chính
và cảnh cáo những người khai
man, khai gian để không cách
ly hoặc không chủ động cách
ly. Đây có thể là ngu n lây
bệnh truyền nhiễm cho cộng
đ ng một cách âm thầm rất
nguy hiểm.•
NGUYỄNHIỀN
T
rong tuần qua, những
thông tin về việc một số
người trốn cách ly khi trở
về từ tâm dịch COVID-19 đã
nhận được nhiều bình luận
của bạn đọc. Hầu hết các ý
kiến đều cho rằng việc trốn
cách ly là sự thiếu hiểu biết,
vô trách nhiệm với bản thân,
gia đình và xã hội. Đ ng
thời, bạn đọc kêu gọi mọi
người nên ý thức hơn để
cộng đ ng sớm thoát khỏi
dịch COVID-19.
Tối 25-2, trên nhiều trang
mạngxuất hiệnđoạn livestream
của một nữ Facebooker Việt
khoe chiến tích trốn khi trở
về từ tâm dịch COVID-19
Daegu. 
Tiếp đó, một nam thanh
niên khác sau khi từ Hàn
Quốc trở về Hà Nội đã đăng
dòng trạng thái về việc mình
không cách ly và đùa cợt
“thả Corona cho cả làng
bay màu”.
Cơ quan chức năng sau đó
phát hiện đã tiến hành cách
ly hai người trên và những
người trong gia đình của họ.
Đừng chết vì
thiếu hiểu biết
Bạn đọc
Cao Sang
bình
luận: “Những người đi vê
tư vung dich ma cô tinh ne
tranh qua măt cơ quan chưc
năng kiêm tra y tê thì hậu
quả thật khó lường. Nêu
những người này bị dương
tính với virus COVID-19 thi
se lây cho biêt bao ngươi,
lam anh hương kinh tê cua
đât nươc va an ninh quôc
gia. La ngươi thông minh
thi phai biêt đến lơi ich công
Nhiều bạn đọc cho
rằng các cơ quan
kiểm dịch đừng
trông chờ vào ý thức
tự khai của công
dân về từ vùng dịch.
Các hình ảnh của cô gái và chàng trai
đăng tải trênmạng xã hội khoe trốn
được cách ly bị cộng đồng phản ứng.
Ảnh: TL
Nóng trong tuần
Trốn cách ly: Vô trách
nhiệm với cộng đồng!
Nhiều bạn đọc cho rằng việc trốn cách ly hay giấumình đi từ vùng dịch
về là vô trách nhiệmvới gia đình và cộng đồng.
Hỏi giùm bạn
Chân bị teo có được thi
bằng lái ô tô?
Tôi năm nay ngoài 40 tuổi. Tôi bị teo cơ
hai chân nhưng vẫn đi lại bình thường, không
có tiền sử bệnh lý gì. Vậy xin hỏi bản thân tôi
có được học và thi bằng lái xe ô tô B1 không?
Vì muốn chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thông đường bộ nên tôi muốn được thi lấy
bằng lái đàng hoàng.
Bạn đọc
Định Khôi
(dinhkhoi...@gmail.
com)
Luật sư
Lê Dũng
,
Đoàn Luật sư
TP.HCM,
 trả lời: Tiêu chuẩn sức khỏe của
người lái xe phải tuân thủ theo Thông tư liên
tịch 24/2015/TTLT-BGTVT-BYT.
Theo đó, người đăng ký lái xe phải khai
đầy đủ tiền sử, bệnh sử của gia đình và qua
vòng kiểm tra của bác sĩ, sau đó mới được
khám tám chuyên khoa lâm sàng như tâm
thần, thần kinh, mắt, tai - mũi - họng, tim
mạch, hô hấp, cơ xương khớp và chuyên khoa
nội tiết (phụ nữ có thêm khoa thai sản).
Theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì
người khuyết tật được đào tạo, sát hạch và
cấp giấy phép lái ô tô hạng B1 (ô tô chở
người dưới chín chỗ, xe tải dưới 3,5 tấn) với
xe số tự động.
Đ ng thời, tại Phụ lục 1 Thông tư 24/2015
quy định người khuyết tật sẽ không đủ tiêu
chuẩn về sức khỏe để lái xe hạng B1 nếu nằm
trong trường hợp về cơ xương khớp: Cụt hoặc
mất chức năng một bàn tay hoặc một bàn
chân và một trong các chân hoặc tay còn lại
không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).
Khi anh đi khám sức khỏe, nếu cơ sở y tế
xác nhận đủ điều kiện để thi bằng B1, không
thuộc các trường hợp như Phụ lục 1 nêu trên
thì anh có thể đăng ký và thi sát hạch để thi
bằng lái.
ĐẶNG LÊ
Hộp thư bạn đọc
Tuần qua (từ ngày 21-2 đến 28-2),
Pháp
Luật TP.HCM
đã nhận được những thông tin
sau do bạn đọc cung cấp qua đường dây nóng
và trang fanpage của báo:
Bạn đọc
ĐTN
(Ninh Thuận) về việc không
nhận được đền bù, hỗ trợ công khai hoang
đất khi cơ quan chức năng thu h i toàn bộ
diện tích đất khai hoang; bạn đọc
NTV
(Nam
Định) phản ánh về việc kê biên tài sản của
Chi cục THADS huyện Vụ Bản, Nam Định;
bạn đọc
Trần Xuân Biền
(0907…) tố cáo
việc lập h sơ giả chế độ chính sách người
có công; một bạn đọc giấu tên (Gia Lai) phản
ánh những sai phạm của công chức; một bạn
đọc giấu tên (TP.HCM) phản ánh một quán cà
phê ở quận 7 tổ chức ghi lô đề và cho vay lãi
nặng.
Bạn đọc
Phạm Văn Giang
(quận 10,
TP.HCM) phản ánh về việc không được thuê
mặt bằng để kinh doanh máy bắn cá;
Công
ty LD
(quận Bình Tân, TP.HCM) phản ánh bị
công ty tài chính quấy rối người tiêu dùng;
bạn đọc
Nguyễn Phước Quí
(quận Cái Răng,
TP Cần Thơ) phản ánh bị lừa gạt khi mua
sắm qua truyền hình trực tuyến;
Công ty HM
(0388…) phản ánh tòa án xét xử thiếu khách
quan; bạn đọc
NVN
(Ninh Bình) phản ánh
một số cán bộ nhận tiền lót tay làm h sơ
hưởng chế độ bảo trợ xã hội...
Bên cạnh đó, một số bạn đọc phản ánh:
Tình trạng cướp giật xảy ra liên tục trên địa
bàn quận Thủ Đức; vay tiền online vẫn được
quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội; người lao
động bị lừa với chiêu trò tuyển lao động việc
nhẹ lương cao...
Các thông tin này đang được chúng tôi xem
xét, xử lý theo quy định.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
Những người Việt Nam từ Nhật Bản trở về
có bị cách ly bắt buộc không ạ?
Đây là câu hỏi của một bác sĩ trẻ đang dự
khóa học nâng cao trình độ ở Nhật Bản mới
nhắn tin cho tôi. Tôi bảo cách ly bắt buộcmới
chỉ áp dụng cho người Việt từ vùng dịchmột
số nước trở về. Nếu dịch COVID-19 tiến triển
theo chiều hướng xấu hơn tại Nhật thì rất
có thể quy định này sẽ được áp dụng cả với
những người đến từ Nhật Bản.
Vị bác sĩ trẻ này cho biết đã sangNhật được
gần ba tuần, ngày nào cũng được đo thân
nhiệt, được chụp X-quang ngực thẳng. Hiện
tại không ai trong các học viên có dấu hiệu bị
bệnh. Cậu sẽ trở lạiViệtNamsaumột tuầnnữa.
Bác sĩ trẻ hỏi: “Nhưng nếu em muốn chủ
động cách ly 14 ngày để đảm bảo an toàn
cho gia đình và những người xung quanh
thì em nên cách ly theo hình thức nào là tốt
nhất.Thamgia cách ly luôn sau khi nhập cảnh
vào Nội Bài hay trở về tỉnh nhà để tự cách ly?”.
Tôi trả lời: “Nếu cậu muốn như thế thì nên
đề nghị được cách ly tập trung ngay sau khi
nhập cảnh ở Nội Bài…”.
Bác sĩ trẻ phản hồi:“Vậy khi em từNhật Bản
về vào đầu tháng tới, em sẽ chủ động tham
gia cách ly luôn ạ”.
Bác sĩ có khác, hiểu rõ vấn đề, nguy cơ và
hành xử rất văn minh.
Hy vọngmọi người trong chúng ta ai cũng
ứng xử có trách nhiệm như vậy đối với sức
khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
(Bài viết được Facebooker
VũMạnhCường
chia sẻ và đồng ý cho chúng tôi đăng tải)
Có người xin tự nguyện cách ly
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook