096-2020 - page 16

16
Tiêu điểm
Quốc tế -
ThứHai 4-5-2020
ĐỖTHIỆN
B
áo
Asia Times
hôm 3-5
có bài xã luận của tác
giả John McBeth với
nhan đề
“Trung Quốc (TQ)
chơi trò chia rẽ và thống trị
ở biển Đông”
. Theo đó, Bắc
Kinh đang tìm cách khai thác
một số quan điểm khác nhau
trong lập trường của một số
nướcASEANcó tuyên bố chủ
quyền ở biển Đông để tạo ra
sự chia rẽ nội khối. Từ đó, TQ
sẽ thúc đẩy việc vẽ lại bản đồ
khu vực biển này.
Không lạm bàn về nội dung
chi tiếtmà tácgiả JohnMcBeth
trình bày, điều quan trọng hơn
cần được mổ xẻ chính là (i)
nhữngkhókhănnàocủaASEAN
khiếnTQ có thể lợi dụng, khai
thác; và (ii) giải pháp ứng phó
TQ ra sao.
Trung Quốc tìm cách
lợi dụng Philippines…
Ở biển Đông, ngoài TQ
thì một số nước ASEAN
như Malaysia, Philippines,
Việt Nam... đều có tuyên bố
chủ quyền. Đây chính là điểm
đầu tiênTQmuốn khai thác để
chia rẽ các nướcASEAN.Việc
cácnướcASEANcótranhchấp
biểnĐôngvà chođếnnaychưa
giải quyết dứt điểmvềmặt nội
bộ giúp TQ tìm kiếm khoảng
trống để chen chân vào cuộc
chơi.Tất nhiên, đâykhôngphải
là toàn bộ bức tranh về tham
vọng củaTQ. Tuy nhiên, trong
bối cảnh tínhđoànkết và thống
nhất giữa các nướcASEANvề
vấnđềbiểnĐôngcòngặp thách
thức thì TQ luôn tìmcách “đục
nước béo cò”.
Quốc gia đầu tiên và rõ
nhất mà Bắc Kinh khai thác là
Philippines. Trong khi người
dân Philippines bày tỏ bức xúc
trước cách hành xử của TQ thì
Tờ
The Moscow Times
đến tối 3-5 (giờ Việt
Nam) ghi nhận Nga trong 24 giờ qua tăng kỷ
lục hơn 10.000 ca nhiễm COVID-19 mới, nâng
tổng số ca nhiễm lên gần 135.000 người. Số ca tử
vong tăng 58 người, lên hơn 1.200 trường hợp.
Thủ đô Moscow tiếp tục là vùng dịch lớn nhất
Nga với 729 ca tử vong trong tổng số 69.000
bệnh nhân.
Hiện hàng loạt quan chức cấp cao nước này đã
xác nhận nhiễm bệnh, gồm Thủ tướng Mikhail
Mishustin, Bộ trưởng Xây dựng và Nhà ở
Vladimir Yakushev và Thứ trưởng Bộ Xây dựng
và Nhà ở Dmitry Volkov.
Trong khi đó, Mỹ lại ghi nhận một số diễn biến
tích cực. Nước này trong 24 giờ qua tăng gần
30.000 bệnh nhân COVID-19, nâng tổng số ca
nhiễm lên gần 1.161.000 ca, theo trang thống kê
Worldometer
tính đến tối 3-5 (giờ Việt Nam). Số
ca tử vong tăng gần 1.700 người, lên hơn 67.000
trường hợp. Bang NewYork trong 24 giờ qua chỉ
ghi nhận thêm 299 ca tử vong mới, nâng tổng số
ca tử vong lên 24.000 người trong gần 32.000
bệnh nhân ở đây.
Đáng chú ý, bệnh viện dã chiến duy nhất của
bang do tổ chức thiện nguyện Samaritan , s Purse
điều hành cùng ngày vừa tuyên bố sẽ đóng cửa
do dịch không còn nghiêm trọng. Bệnh viện này
dự kiến sẽ mất hai tuần để hoàn tất điều trị cho
các bệnh nhân còn lại. Dưới áp lực kinh tế, thời
gian tới NewYork cũng đang cân nhắc nới lỏng
các biện pháp phong tỏa nhưng vẫn thận trọng do
lo ngại dịch tái bùng phát, theo đài
CNBC
.
PHẠMKỲ
COVID-19:Nga trở xấu,NewYorkđóngbệnhviệndã chiến
3.152.556
người nhiễmCOVID-19 cùng
245.050 ca tử vong được ghi
nhận trên toàn thế giới tính
đến 18 giờ ngày 3-5, trang
thống kê
Worldometer
dẫn
nguồn cơ quan y tế các nước
cho hay. Số bệnh nhân điều
trị thành công là 1.128.551 ca.
Tàu dân
quân biển
TQ trong
một lần
quấy nhiễu
tàuUSNS
Impeccable
củaMỹ.
Ảnh:
CIMSEC
Việc chọn hướng
“thượng tôn pháp
luật” của ASEAN rất
khác lập trường “bẻ
cong pháp luật” của
TQ. Điều đó tạo ra
ưu thế cho ASEAN
về dư luận quốc tế,
mở đường cho sự ủng
hộ từ các nước.
Trung Quốc và ASEAN đang
đàmphánBộquy tắc ứngxửvề
biểnĐông (COC). Cóhai vấnđề
ASEANđặc biệt lưu ý: (i) Không
nên giới hạn phạm vi của COC
chỉ ởquầnđảoTrườngSa,mà là
cả biển Đông; (ii) COC phải có
những cơ chế giải quyết tranh
chấp, đủ khả năng đưa ra các
biện pháp chế tài nếu như TQ
vi phạmcác nguyên tắc chung,
vốndựa trên luật phápquốc tế.
Cẩn trọng trò chia rẽ ASEAN
của Trung Quốc
Trung Quốc muốn chia rẽ ASEAN, qua đó thống trị biểnĐông. Điều này khôngmới nhưng
các nước phải luôn cẩn trọng và đề phòng.
chínhquyềnTổngthốngRodrigo
Duterte lại quámềmdẻo trước
BắcKinh.Cóthểthấychiếnthắng
của chính quyền tiền nhiệm tại
TòaTrọng tài 2016khi kiệnTQ
ở biển Đông đã bị Tổng thống
Duterte “lờ đi”. Tuy không đủ
thẩmquyềnđể lật ngượchay từ
bỏ phán quyết nhưng cho đến
nay ông Duterte chưa đả động
đángkể đếnphánquyết của tòa
trong đối thoại với TQ.
Ngoài ra, bất chấpMalaysia,
Việt Namphản đối kịch liệt cái
mà TQ gọi là “gác tranh chấp,
cùng khai thác”, Manila tìm
cách xích lại gần Bắc Kinh và
ủng hộ chủ trương rất nguy
hiểmnày. ÔngDuterte đã triển
khai các bước đi ngoại giao
cùng người đồng cấp Tập Cận
Bìnhđể thúc đẩyviệc khai thác
chung tài nguyên “theo tỉ lệ ăn
chia 60-40” (Philippines 60%)
trong vùng đặc quyền kinh
tế (EEZ) của Philippines vào
năm 2019. Cho đến nay, chưa
rõ việc hợp tác đã đi đến đâu
nhưng chưa có dấu hiệu cho
thấy Philippines đổi ý.
… và các vụ va chạm
tàu cá trên biển
Việc các quốc gia trong khu
vực để xảy ra tình trạng đánh
bắt hải sản trái phép cũng bị
Bắc Kinh tận dụng. Phải thừa
nhận rằng nhiều năm qua đã
xuất hiện các vụ ngư dân nội
khối ASEAN đánh bắt cá trái
phép khiến chính quyền các
nước thành viên khó xử. Có
nhiều nguyên nhân: Tàu cá
đánh bắt xa bờ gặp bão phải
di chuyển vàoEEZnước khác;
hiểu biết và ý thức của nhiều
ngư dân các nước còn hạn chế;
các trang thiết bị định vị đánh
bắt cá của các tàu chưa đáp
ứng yêu cầu; hoặc một phần
cũng vì sự chồng lấn hoặc
tranh chấp ở các vùng biển
giữa các nước ASEAN chưa
ngã ngũ. Các nước ASEAN
đã giải quyết ổn thỏa và tìm
giải pháp để hạn chế tối đa các
căng thẳng đáng tiếc.
Tuynhiên, BắcKinh thường
xuyên thổi phồng các vụ va
chạm nói trên nhằm tìm cách
khoét sâu mâu thuẫn giữa các
nước. Hôm 11-4, báo
South
ChinaMorningPost
cóbài viết
“Nói xấu TQ không giúp giải
quyết tranh chấp trong vùng
biển Đông giàu hải sản”
của
học giả GS Mark J. Valencia
(học giả thỉnh giảng cao cấp
tại Viện Nghiên cứu quốc gia
về biển Đông, TQ).
Vị học giả thân TQ này đưa
rahai luậnđiểmsai trái: (i)Việc
đánh bắt cá bất hợp pháp bởi
tàu thuyền đến từ nhiều quốc
gia (ASEAN) chứ không chỉ
tàu TQ. Điều đó khiến tình
hình biển Đông thêm phức
tạp; đồng thời (ii) dữ liệu về
các vụ đánh bắt cá trái phép tại
biểnĐông cho thấyTQkhông
phải là quốc gia “tồi tệ nhất”.
Valencia cho rằng các đội tàu
cá của một số nước ASEAN
mới chính là phía thực hiện
thường xuyên các vụ đánh bắt
trái phép.
Giải pháp cho ASEAN
Dùmột sốnướcASEANvẫn
còn những khác biệt về biển
Đông nhưng điều đáng mừng
làcácnướcđềuchủ trương tuân
thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt
là Công ước Liên Hiệp Quốc
về Luật Biển (UNCLOS) năm
1982.ChiếnthắngcủaPhilippines
tại TòaTrọng tài 2016 cho đến
nay vẫn là một tiền lệ rất quan
trọng, định hướng để các nước
có thể ngồi lại giải quyết tranh
chấp nội bộ theo luật.
Việcchọnhướng“thượngtôn
pháp luật”củaASEANrất khác
lập trường “bẻ cong pháp luật”
của TQ. Điều đó tạo ra ưu thế
cho ASEAN về dư luận quốc
tế, mở đường cho sự ủng hộ
từ các nước như Mỹ, EU, Úc,
Nhật Bản, ẤnĐộ... đối với các
quốc gia biểnĐông. Trong khi
BắcKinh tìmcách thuyết phục
chính quyền Duterte theo chủ
trương “khai thác chung”, một
số nướcASEANcó yêu sách ở
biển Đông nhưMalaysia, Việt
Namnên chủđộngkêugọi bên
thứ ba cùng tham gia đảm bảo
an ninh-trật tự khu vực theo
luật quốc tế.
Trên mặt trận tuyên truyền,
các nước ASEAN cần để thế
giới hiểu rõ hai vấn đề: Thứ
nhất, tuyên bố “quyền lịch sử”
củaTQđãbịTòaTrọngtài2016
bácbỏ tại vùngbiển trongphạm
vi “đường lưỡi bò”.Dùvậy, các
đội tàucáhùnghậucủaTQvẫn
ngang nhiên khai thác hải sản
ở các vùng biển ấy. Các vùng
biển của Malaysia, Việt Nam,
Philippines, Indonesia thường
xuyên bị tàu cá TQ quấy rối,
đánh bắt trộm bất chấp cảnh
báo.Thậmchí, cácđội tàucóvũ
trang giả danh tàu cá TQ cũng
thường xuyên bắt nạt, đe dọa
tàu thuyền hợp pháp các nước.
Thứ hai, bản chất các vụ
va chạm tàu cá giữa các nước
ASEANkhônggiốngcácvụva
chạmvớiTQ.Ví dụ, tàucáViệt
Nam từng bị Indonesia bắt giữ
vì nước bạn cho rằng ngư dân
Việt Nam xâm phạm biển của
họ. Tuy nhiên, vùng biển này
nằmởphíabắcđườngphânđịnh
thềm lục địa giữaViệt Namvà
Indonesia - nơi cả hai xem là
vùng có tranh chấp. Theo luật
quốc tế, ngưdânhai nước cùng
được đánh bắt cá. Trong khi
đó, các va chạm của ASEAN
với phía TQ thường xuất phát
từ hành vi xâm phạm của các
đội tàudânquânbiển (tàu cá có
vũ trang). Nhóm tàu này hung
hăng, gây rối và hoạt động tại
vùngbiểncáchxađảoHảiNam
hàngngànhảilý,vốnnằmtrong
EEZ của nước khác.
Các nướcASEANcũng cần
tìm cách thiết lập các đội tuần
tra chungđểgiámsát hoạt động
đánhbắt, giải quyết kịp thời các
mâu thuẫn đáng tiếc.Việc giáo
dục ý thức ngư dân trong đánh
bắt cá hợp pháp cũng cần được
đẩymạnh để giảmthiểu những
bấtđồngkhôngcầnthiết.Từđó,
ASEANmới có thể hợp sức và
phối hợpvới cácnướckhácứng
phó một TQmuốn bá quyền ở
biển Đông.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook