117-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm28-5-2020
TUYẾNPHAN
“C
ơ quan công an chưa
thu thập được hồ sơ
liên quan đến hành
vi đưa, nhận hối lộ trong vụ
việc liên quan đến Công ty
Tenma”. Chiều 27-5, ông
Nguyễn Việt Hùng, Giám
đốc Sở TT&TT tỉnh Bắc
Ninh (cơ quan được chủ tịch
UBND tỉnh giao trách nhiệm
cung cấp thông tin cho báo
chí về vụ việc), cho
Pháp
Luật TP.HCM
biết như trên.
Theo ông Hùng, cơ quan
chức năng tỉnh Bắc Ninh,
trong đó có Công an tỉnh,
đã tới làm việc tại trụ sở
Công ty Tenma Việt Nam ở
Khu công nghiệp Quế Võ.
Tuy nhiên, tổng giám đốc
người Nhật hiện vẫn chưa
sangViệt Nam, còn giám đốc
điều hành thì lại không có
hồ sơ về nội dung liên quan.
hai lần hối lộ tổng cộng 25
triệu yen cho một số cán bộ,
công chức Việt Nam được
đăng tải trên báo của Nhật
góp phần tạo môi trường đầu
tư kinh doanh minh bạch,
công bằng và chống thất
thu thuế.
Bộ trưởng Bộ Tài chính
đã yêu cầu tổng cục trưởng
Tổng cục Hải quan, tổng cục
Thuế tạm đình chỉ công tác
15 ngày đối với các công
chức liên quan để thực hiện
công tác kiểm điểm, phục vụ
công tác thanh tra, kiểm tra
theo quy định.
Tổng cục Hải quan tạm
đình chỉ công tác với ông
Trần Thành Tô, Cục trưởng
Cục Hải quan Bắc Ninh,
người ký quyết định thành
lập đoàn kiểm tra sau thông
quan đối với Công ty TNHH
Tenma Việt Nam. Các thành
viên trong đoàn kiểm tra
gồm ông Dương Mi nh
Khải, Nguyễn Văn Phúc,
Vũ Quang Hà, Nguyễn Lưu
Bình Trọng và bà Nguyễn
Thị Hảo cũng bị tạm đình
chỉ tương tự.
Còn Tổng cục Thuế cũng
có quyết định đình chỉ
nguyên lãnh đạo Cục Thuế
Bắc Ninh và giao Cục Thuế
Bắc Ninh đình chỉ các công
chức khác theo thẩm quyền.
Cục Thuế Bắc Ninh đã đình
chỉ ông Nguyễn Đức Tuấn,
ông Nguyễn Duy Cử, bà
Nguyễn Thị Hoài Biên và
bà Phạm Thị Thanh Tâm.
Ông Phạm Đức Thường
là phó cục trưởng Cục Thuế
Bắc Ninh, ký quyết định
kiểm tra thuế với Công ty
Tenma Việt Nam vào năm
2019. Đến tháng 4-2000, ông
được bổ nhiệm vụ trưởng
Vụ Dự toán thu thuế, Tổng
cục Thuế. Vì vậy, Tổng cục
Thuế ra quyết định tạm đình
chỉ công tác 15 ngày với
ông Thường để kiểm điểm.•
Trụ sở Công ty Tenma Việt Namở Khu công nghiệpQuế Võ. Ảnh: BPT
Ngày 27-5, cơ quan điều tra VKSND
Tối cao đã khởi tố bị can, bắt tạm
giam Đinh Văn Công, nguyên chi cục
trưởng Chi cục THADS quận Ô Môn (TP
Cần Thơ) và Nguyễn Thị Huyền, kế toán
Chi cục THADS quận Ô Môn về tội tham
ô tài sản.
Theo kết quả điều tra ban đầu, trong
quá trình thi hành án, từ năm 2014 đến
2017, ông Công, bà Huyền đã thu tiền
tạm ứng chi phí cưỡng chế, lập khống
chứng từ để hợp thức hóa, nhận tiền bán
đấu giá tài sản nhưng không nhập quỹ mà
sử dụng cá nhân, lấy tiền thi hành án gửi
tiết kiệm… Tổng số tiền bị chiếm đoạt và
thất thoát hơn 2,1 tỉ đồng.
Trước đó, vào tháng 10-2019,
PLO
đưa tin VKSND TP Cần Thơ đã kiểm tra
và phát hiện hàng loạt sai phạm tại Chi
cục THADS quận Ô Môn qua công tác
kiểm sát hoạt động THADS tại quận này.
Theo đó, đơn vị này đã có sai phạm trong
việc bố trí người làm kế toán, thủ quỹ, sai
phạm trong quản lý tiền, tài sản.
Cụ thể, năm 2007 Sở Tư pháp giao ông
Trần Hữu Lễ làm thủ quỹ, thủ kho của
Chi cục THADS quận Ô Môn. Tuy nhiên,
thủ trưởng đơn vị không giao cho ông
Lễ mà để ông Cao Trung Sơn (phó chi
cục trưởng) tiếp tục làm thủ quỹ đến năm
2014. Sau đó, đơn vị lại bố trí bà Nguyễn
Thị Huyền (kế toán trưởng) nhận công
việc thủ quỹ do ông Sơn bàn giao lại.
Đến năm 2018, bà Huyền bàn giao quỹ
tiền mặt, vàng lại cho bà Lương Thị Diễm
Hương làm thủ quỹ. Khoảng bốn tháng,
trong khi người phụ trách kế toán nghỉ
hậu sản theo chế độ, thủ trưởng đơn vị
không bố trí người làm kế toán.
Đặc biệt, chi cục còn có nhiều sai phạm
trong quản lý tiền, tài sản tổng trị giá
khoảng 1 tỉ đồng. Chi cục liên tục chi sai
mục đích trong thời gian dài khi chi tạm
ứng cho ông Đinh Văn Công cùng nhiều
cá nhân khác và tạm ứng chi hoạt động
thường xuyên của đơn vị dẫn đến thiếu hụt
khoảng 760 triệu đồng.
NGUYỄN ĐỨC - NAM GIAO
Ông Hùng cho biết thời
gian tới, các bộ, ngành sẽ
làm việc với phía Nhật Bản
để có thông tin chính thống
về việc có hay không hành vi
đưa, nhận hối lộ. Thời điểm
hiện tại, cơ quan chức năng
tỉnh Bắc Ninh vẫn đang xác
minh dựa theo báo chí Nhật
đăng tải.
Liên quan vụ việc, chủ
tịch UBND tỉnh Bắc Ninh
làm việc với các cơ quan
Công an tỉnh, Cục Thuế, Cục
Hải quan, Ban quản lý các
khu công nghiệp Bắc Ninh
và các cơ quan liên quan.
Tại buổi làm việc, chủ tịch
UBND tỉnh yêu cầu các cơ
quan, đơn vị tiếp tục xác
minh, làm rõ vụ việc.
Trước đó, ngày 26-5, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
đã giao các cơ quan chức
năng khẩn trương kiểm tra,
làm rõ thông tin Công ty
TNHH Tenma Việt Nam
Bản như
Asashi, Kyodo,
Nikkei...
Thủ tướng yêu cầu nếu
đúng thì phải xử lý nghiêm,
Các bộ, ngành sẽ
làm việc với phía
Nhật Bản để có
thông tin chính
thống về việc có hay
không hành vi đưa,
nhận hối lộ.
Năm2002, ông SakanoTsuneo, TrưởngVăn phòng đại diện
tại Hà Nội của Công ty PCI, được giao nhiệm vụ“làm việc”với
Ban quản lý dự án đại lộ ĐôngTây vàmôi trường nướcTP.HCM
(do ông Huỳnh Ngọc Sĩ làm trưởng ban) để được nhận thầu
dự án xây dựng đại lộ Đông Tây. Ông Sakano Tsuneo đã đưa
hối lộ cho ông Sĩ hàng trămngàn USD. Sau đó, các cơ quan tư
pháp Nhật Bản đã điều tra hành vi đưa hối lộ của ông Sakano
Tsuneo và những người khác.
Tháng 8-2008, đại sứ Nhật Bản có công hàm gửi Bộ Ngoại
giaoViệt Namđề nghị thực hiện ủy thác điều tra theo đề nghị
của cơ quan tư pháp Nhật Bản về việc các nhân viên PCI đưa
tiền hối lộ cho Huỳnh Ngọc Sĩ và Bộ Ngoại giao chuyển yêu
cầu của phía Nhật Bản cho VKSND Tối cao.
Tháng 2-2009, Bộ Công an bắt tạm giam ông Huỳnh Ngọc
Sĩ và Lê Quả (phó trưởng BQL dự án đại lộ Đông Tây) về tội lợi
dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ về hành
vi cho thuê nhà lấy tiền chia nhau.
Đến tháng 5-2009, Nhật Bản chuyển cho Việt Nam trên
3.000 trang tài liệu liên quan đến việc các nhân viên PCI đưa
hối lộ cho ông Huỳnh Ngọc Sĩ. Từ các tài liệu này, đến tháng
1-2010, ông Sĩ bị khởi tố tội nhận hối lộ và số tiền nhận hối lộ
được xác định là 262.000 USD. Tháng 10-2010, ông Sĩ bị tòa
án cấp sơ thẩm phạt tù chung thân.
NGUYỄN ĐỨC
Vụ Huỳnh Ngọc Sĩ nhận hối lộ Công ty PCI của Nhật
Bắc Ninh thông tin vụ nghi
đưa hối lộ ở Công ty Tenma
Tổng cụcThuế, Tổng cục Hải quan tạmđình chỉ 15 cán bộ để xác minh thông tin.
Bắt giamcựu chi cục trưởngTHADS
quậnÔMôn
Chủ tịch UBND TP.HCM vừa có
công văn chỉ đạo người đứng đầu các
sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các
quận, huyện về việc chủ động trong
giải quyết các nhiệm vụ được phân
công.
Cụ thể, đối với các cơ quan, đơn vị
được giao nhiệm vụ chủ trì: UBND TP
yêu cầu phải chủ động lấy ý kiến của
đơn vị liên quan (phải gửi kèm đầy đủ
hồ sơ), đảm bảo hồ sơ trình UBND TP
có chính kiến của đơn vị chủ trì và ý
kiến của các cơ quan, đơn vị phối hợp,
đồng thời báo cáo việc tiếp thu hoặc
giải trình lý do không tiếp thu trong
nội dung trình UBND TP.
Đối với cơ quan, đơn vị phối hợp:
Phải chủ động nghiên cứu, có ý kiến
gửi cơ quan chủ trì, đảm bảo thời hạn
trả lời được nêu trong văn bản đề nghị.
Nếu văn bản đề nghị không quy định
thời hạn thì thực hiện trong vòng 15
ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ
liên quan. Chấm dứt tình trạng chờ văn
bản chỉ đạo của UBND TP hoặc văn
bản chuyển Văn phòng UBND TP mới
thực hiện.
Nếu quá thời hạn lấy ý kiến mà cơ
quan, đơn vị phối hợp không trả lời
thì xem như đồng ý với ý kiến của cơ
quan chủ trì nêu tại văn bản đề nghị và
phải chịu trách nhiệm về các nội dung
liên quan thuộc phạm vi chức năng
tham mưu quản lý nhà nước và phạm
vi quản lý nhà nước của cơ quan, đơn
vị mình.
Đối với trường hợp phức tạp cần
nhiều thời gian hơn hạn định thì cơ
quan, đơn vị phối hợp kịp thời trao đổi,
thống nhất với cơ quan chủ trì về thời
gian gửi góp ý văn bản.
Trước đó, Sở Nội vụ TP.HCM đề
xuất “15 ngày không trả lời coi như
đồng ý” với mong muốn việc giải
quyết các thủ tục hành chính cho người
dân và doanh nghiệp được nhanh hơn,
tránh gây phiền hà, nhũng nhiễu…
TÁ LÂM
TP.HCMraquyđịnh“15ngày
không trả lời coi nhưđồng ý”
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook