117-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm28-5-2020
HUY TRƯỜNG
C
húng tôi đã có nhiều
ngày đi thực tế và ghi
nhận việc hàng ngàn
hecta rừng bị tàn phá, lấn
chiếm trái phép xảy ra trên
địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Phá rừng với
quy mô lớn
Phía sau tấm bảng “Cấm
phá rừng” ở tiểu khu 1104
(huyệnĐắk Song, ĐắkNông)
do Công ty TNHH MTV
Lâm nghiệp Đức Hòa quản
lý là những khoảnh rừng bị
tàn phá với dấu vết rất mới.
Theo quan sát của chúng tôi,
hàng loạt cây lớn bị cưa hạ
nằm ngổn ngang hoặc đã bị
đốt cháy. Xen kẽ với đó là
những rẫy cà phê, hồ tiêu,
nhà gỗ mọc lên.
Không những thế, xung
quanh khu vực có rất nhiều
khoảnh rừng bị tàn phá với
dấu hiệu cũ hơn nằm dọc
theo đường đi. Điều đáng
nói, các vị trí này cách các
chốt kiểm soát bảo vệ rừng
của chủ rừng không xa.
Một lãnh đạo Công ty
Đức Hòa cho biết người dân
chặt hạ cây rừng, sau đó sẽ
tiến hành đốt để lấy đất sản
xuất. Diện tích rừng bị xâm
chiếm do công ty quản lý
khoảng 600 ha và vẫn chưa
có dấu hiệu dừng lại. Tính
chung, tổng diện tích rừng
bị xâm canh từ trước năm
2000 đến nay là hơn 5.000
ha. Vụ mới nhất xảy ra vào
người phá rừng, lấn chiếm
đất rừng rất khó. Khi được
hỏi thì người dân chỉ nói
mua lại đất chứ không phải
lấn chiếm đất rừng” - vị lãnh
đạo công ty cho hay.
Tương tự, tình trạng phá
rừng, lấn chiếm đất rừng
cũng xảy ra tràn lan với diện
tích rất lớn tại nơi Công ty
TNHHMTVĐắk N’tao quản
lý gồm huyện Đắk Song và
Đắk G’long.
Bài toán giữ rừng và
cuộc sống người dân
Theo Hạt Kiểm lâm huyện
Đắk Song, chỉ riêng trong
năm 2019, tính đến cuối
tháng 9 xảy ra 136 vụ phá
chủ yếu xảy ra tại những khu
vực rừng do Công ty Đức
Hòa và Công ty Đắk N’tao
quản lý.
Về giải pháp, phía Công
ty Đức Hòa cho rằng đối
với diện tích đất rừng bị lấn
chiếm từ năm 2017 đến nay
thì công ty kiến nghị cương
quyết xử lý giải tỏa để trồng
rừng. Đối với diện tích đã
lấn chiếm từ trước, người
dân đã canh tác ổn định thì
đưa vào nông lâm kết hợp.
Ngoài ra cũng thực hiện các
chính sách tuyên truyền để
người dân hiểu, hạn chế tình
trạng lấn chiếm đất rừng.
Cùng ý kiến, ông Nguyễn
Xuân Diệu, Giám đốc Công
ty TNHH MTV Đắk N’tao,
cho biết công ty đang rà soát
diện tích rừng bị lấn chiếm.
Nếu từ trước tháng 7-2014
thì vận động người dân thực
hiện nông-lâm kết hợp, còn
sau thời điểm trên thì rà soát,
tổng hợp để giải tỏa.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là
đề xuất của công ty và đợi
ý kiến từ cơ quan có thẩm
quyền. “Khó khăn nhất là
việc người ta đã ở lâu rồi nên
rất khó xử lý. Đất rừng được
sang nhượng chủ yếu qua giấy
tờ viết tay giữa những người
dân, không có tính pháp lý”
- ông Diệu nói thêm.•
Phía sau những tấmbiển “Cấmphá rừng” là ngổn ngang rừng bị cưa hạ,
đốt cháy trong các cánh rừng ởĐắk Nông. Ảnh: HT
tháng 3 vừa qua với diện
tích bị lấn gần 10.000 m
2
.
Theo vị này, năm 2002
chỉ có bảy hộ dân sinh sống
trái phép trong bốn tiểu
khu do công ty quản lý. Do
không được xử lý dứt điểm
nên đến nay số hộ dân đã
lên tới khoảng 300. Điều
này đồng nghĩa với tốc độ
và quy mô xẻ rừng lấy đất
tăng lên.
Công ty cũng xác định
điểm nóng phá rừng nên bố
trí lực lượng, có thành lập
thêm một chốt liên ngành.
Qua kiểm tra thì cũng phát
hiện và chuyển cơ quan điều
tra một số vụ nhưng không
đáng kể. “Về việc xác định
rừng với diện tích hơn 40,8
ha. Trong đó ở huyện Đắk
G’long là 106 vụ với gần
32 ha, tại huyện Đắk Song
xảy ra 30 vụ với diện tích
rừng bị phá hơn 9 ha. Tuy
nhiên, chỉ có chín vụ phá
rừng được chuyển cơ quan
điều tra, khởi tố, còn lại thì
lập biên bản 127 vụ, chỉ bảy
vụ phát hiện đối tượng.
Đến những tháng đầu năm
nay (từ tháng 12-2019 đến
10-5-2020) tại huyện đã xảy
ra 150 vụ vi phạm liên quan
đến rừng, trong đó có 69 vụ
phá rừng trái pháp luật với
diện tích hơn 16,1 ha, khai
thác rừng trái phép bảy vụ
với hơn 8 m
3
… Các vụ việc
Việc xác định người
phá rừng, lấn chiếm
đất rừng rất khó.
Khi được hỏi thì
người dân chỉ nói
mua lại đất chứ
không phải lấn
chiếm đất rừng.
Cửa hàng báo mất tiền sau khi
3 người nước ngoài vào
Ngày 27-5, Công an quận 8 phối
hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an
TP.HCM lấy lời khai, điều tra vụ mất
trộm tại cửa hàng thực phẩm trên đường
Tạ Quang Bửu (phường 6, quận 8).
Theo trình báo từ cửa hàng, trước đó
có ba người nước ngoài đi ô tô bảy chỗ
đến. Họ mua một con vịt quay rồi đề
nghị đổi tiền, sau đó thì rời đi và để lại
con vịt cùng chiếc ví đen chứa ít ngoại
tệ và hơn 900.000 đồng. Lát sau, người
trong cửa hàng kiểm tra thì phát hiện
mất gần 60 triệu đồng. Cửa hàng đã trích
xuất camera để công an làm rõ.
NGUYỄN TÂN
1 kiểm lâm tử vong khi tắm
biển Phan Thiết
Đến trưa 27-5, một nguồn tin xác nhận
nạn nhân tử vong trong vụ tắm biển ở
Khu du lịch Đồi Dương, TP Phan Thiết
là ông ĐXN, Đội phó Đội Kiểm lâm cơ
động số 2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm
Đồng.
Vào chiều một ngày trước, ông N.
cùng một số cán bộ kiểm lâm Lâm Đồng
đi xe cơ quan xuống Khu du lịch Đồi
Dương tắm. Do sóng lớn, ông N. bị cuốn
ra xa và được một số người dân phát
hiện đưa vào bờ. Sau khi hô hấp nhân
tạo, ông được đưa tới bệnh viện cấp cứu
nhưng không qua khỏi.
Ngày 27-5, lãnh đạo UBND xã Tây
Thuận, huyện Tây Sơn (Bình Định) xác
nhận địa phương này vừa xảy ra vụ đuối
nước làm ba học sinh chết đuối. Chính
quyền địa phương đã thăm hỏi, hỗ trợ
các gia đình lo hậu sự. Thông tin ban
đầu, chiều 26-5, sau khi tan học, một
nhóm học sinh lớp 5, lớp 6 đến tắm tại
một hố nước gần công trình kênh mương
thủy lợi. Trong khi tắm và chơi đùa, ba
học sinh bị sụp vào hố nước sâu, đuối
nước. Những học sinh còn lại hô hoán,
chạy về làng kêu người lớn đến cứu giúp
nhưng không kịp.
P.NAM - T.LỘC
Nhóm thanh niên lao vào
tiệm game chém nhầm người
Ngày 27-5, Công an tỉnh Gia Lai cho
biết vừa chuyển hồ sơ sang VKSND
cùng cấp đề nghị truy tố ba bị can tội
giết người, gồm Trịnh Văn Kỉnh, Nguyễn
Hồng Quân, Mai Văn Tuấn (tuổi từ 17
đến 23, cùng xã Nam Yang, huyện Đak
Đoa).
Theo kết luận điều tra, Quân có mâu
thuẫn với một nhóm thanh niên tại TP
Pleiku nên hẹn nhóm này nói chuyện
trước cổng Khu du lịch Đồng Xanh, xã
An Phú. Khoảng 21 giờ ngày 31-10-
2019, Quân đã rủ Kỉnh, Tuấn mang theo
dao kiếm đến nơi hẹn nhưng nhóm thanh
niên TP Pleiku không tới. Sau đó, Kỉnh
nhớ lại sự việc mâu thuẫn với một người
tên là Vinh ở xã An Phú nên rủ nhóm tìm
đánh.
Tới một quán Internet nghi Vinh
thường lui tới chơi game, cả ba nhìn thấy
anh Phạm Công Lực (22 tuổi, xã Chư
Á) giống với người thanh niên tên Vinh.
Tưởng là Vinh, Kỉnh và Quân lao tới
chém khiến anh Lực tử vong tại BV đa
khoa tỉnh Gia Lai với các vết thương đứt
động mạch đốt sống cổ, đứt ống tủy…
Sau khi gây án, Tuấn chở Kỉnh, Quân rời
khỏi hiện trường.
LỮ QUỲNH LOAN
Hàng ngàn hecta rừng bị phá
để làm rẫy
Hàng ngàn hecta rừng bị người dân phá không thương tiếc để lấy đất canh tác, lực lượng quản lý bảo vệ rừng
thì trăn trở về cách xử lý.
Sau khi đưa lên bờ, nạn nhân được cấp cứu
nhưng không qua khỏi. Ảnh: PN
Vì mưu sinh nên
phải phá rừng?
Một người dân ở xã
Trường Xuân đang dọn
rẫy thừa nhận với chúng
tôi rằng gia đình bắt đầu
phá rừng từ năm 2016 để
trồnghoamàu. Lýdođược
bànàyđưaralàvìmưusinh.
“Diệntíchnàytôipháttừ
bốnnămrồi,đểtrồngmì…
Xung quanh họ cũng phá
nhiều…” - người này nói.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook