117-2020 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứNăm28-5-2020
TRỌNGPHÚ-ĐỨCMINH
N
g y 27-5, Qu c h i (QH)
đ d nh cả ng y l m vi c
đ thảo lu n v báo cáo k t
quả giám sát “Vi c th c hi n ch nh
sách, pháp lu t v phòng, ch ng
x m h i trẻ em”.
Còn bao nhiêu trẻ kêu
cứu trong tuy t vọng?
Tr nh b y báo cáo, Ch nhi mỦy
ban T pháp QH L Th Nga, Ph
Tr ng đo n giám sát, cho bi t chỉ
trong vòng n m n m (t đ u n m
2015 đ n tháng 6-2019), c 8.442
vụ v i 8.709 trẻ em b x m h i đ c
phát hi n, xử l .
Báo cáo giám sát cho thấy các vụ
vi c x m h i trẻ ng y c ng gia t ng,
đ c bi t l các vụ x m h i t nh dục.
Trung b nh m i ng y c bảy trẻ em
b x m h i t nh dục, m t n m c
38 trẻ em b gi t h i, 133 trẻ em b
th ơng t ch, 1.286 trẻ em b x m
h i v c 84 trẻ em b mang thai.
Trong đ , TP.HCMv H N i l hai
trong 10 đ a ph ơng c s trẻ em b
x m h i nhi u nhất trong cả n c.
Đ i bi u (ĐB) Nguyễn Ng c
Ph ơng (QuảngB nh) nh n đ nh h u
h t các vụ án đ u cho thấy t nh chất
khá ph c t p trong vụ vi c x m h i
trẻ em. “Các em dù c g ng ch ng
l i, c u c u, t cáo nh ng đ u đ
vẫn thi u v ng m t cơ ch bảo v
hi u quả. Đi u n y khi n cho ch ng
ta không khỏi h nghi li u còn bao
nhi u trẻ em đang k u c u trong
tuy t v ng m không đ c h i đáp,
li u còn bao nhi u kẻ t n ác l i ti p
tục ph m t i b i pháp lu t ch a đ
s c xử l v r n đe” - ĐB Ph ơng
đ t c u hỏi.
S li u trẻ xâm h i: Chỉ là
ph n nổi của tảng băng
ĐB Nguyễn V n Hi n (L m
Đ ng) n i các s li u tr n m i chỉ
l b nổi, “dễ l m nh m t ng rằng
tổng s vụ x m h i trẻ em l chỉ
c nh v y”. “Th c chất s vụ trẻ
em b x m h i đ phát hi n sẽ bao
g m 8.709 trẻ em b x m h i trong
các vụ vi c đ b xử l h nh s v
h nh ch nh. C ng v i 156.932 trẻ
em b bỏ rơi, bỏ m c v 13.489 trẻ
em tảo hôn th tổng s trẻ em b
x m h i sẽ l 179.130, t ơng đ ơng
v i 0,72% tổng s trẻ em tr n to n
qu c” - ĐB Hi n n i.
Ông Hi n n i n u t nh cả s
790.518 trẻ em lao đ ng không
đ ng quy đ nh c a pháp lu t c ng
l trẻ em b x m h i th tổng s sẽ
l 969.648 trẻ, t ơng đ ơng v i
3,91% tổng s trẻ em tr n to n
qu c. Đ l ch a t nh trẻ em b
nh n các h nh vi x m h i khác
nh kỳ th , ph n bi t đ i xử…
do ch a thu th p đ c s li u
th ng k . B n c nh đ , theo báo
Báo động đỏ n n xâm h i
trẻ em
Các đại biểuQuốc hội cho rằng hơn 8.400 vụ việc với 8.709 trẻ embị xâmhại được phát hiện, xử lý trong
nămnămquamới chỉ là tảng băng nổi, bởi vẫn còn nhiều vụ việc bị chìmxuồng.
Chủ nhi mỦy ban Tư ph pQH L Thị
Nga, Phó Trưởng đo n gi ms t.
Đ i biểuNguyễnNgọc Phương
(Quảng Bình).
Đ i biểuNguyễn VănHiển
(LâmĐồng). Ảnh: QUỐCHỘI
cáo c a Ch nh ph th s trẻ em
c nguy cơ b x m h i đ th ng
k đ c c ng rất l n, trong đ trẻ
em khuy t t t l 671.659 em, trẻ
em t kỷ l 240.000 em, trẻ không
s ng trong môi trườ ng gia đ nh l
33.000 em, trẻ c cha mẹ ly hôn
l 69.000 em.
“Nh v y, tổng s trẻ em c
nguy cơ b x m h i l hơn 1 tri u
em, bằng 4,09% tổng s trẻ em
to n qu c. N u t nh tổng s trẻ
em b x m h i v c nguy cơ b
x m h i l 1.983.307 em, t ơng
đ ơng v i 8% tổng s trẻ em tr n
to n qu c. Đ y l con s rất đáng
k v rất đáng báo đ ng…” - ĐB
Hi n nhấn m nh.
Nỗ l c hành động
vì trẻ em
Giải tr nh tr c QH v báo cáo
giám sát x m h i trẻ em, Ph Th
t ng V Đ c Đam khẳng đ nh
Ch nh ph sẽ nghi m t c th c hi n
các y u c u, các khuy n cáo c a
đo n giám sát. Ch nh ph sẽ th c
hi n đ y đ các chỉ đ o c a QH v
công tác ch m s c, giáo dục, bảo v
trẻ em n i chung v phòng, ch ng
x m h i trẻ em n i ri ng, đ trẻ
em Vi t Nam đ c s ng v tr ng
th nh trong m t môi tr ng, đi u
ki n t t nhất.
Ông Đam cho bi t hi n Ch nh
ph , Th t ng Ch nh ph đ v
đang chỉ đ o các cơ quan li n
quan th c hi n các đ ngh đ
đ c đo n giám sát, các ĐBQH
n u ra, đ c bi t l vi c chu n b
Ch ơng tr nh h nh đ ng qu c gia
v trẻ em giai đo n 2021-2030 v i
sáu n i dung tr ng đi m. Trong
đ , Ch nh ph sẽ x y d ng cơ s
dữ li u v trẻ em, đ u t ngu n
l c, t ng c ng s ph i h p c a
các cấp ch nh quy n, x h i đ
h nh th nh m ng l i bảo v trẻ
em, đi u tra, xử l nghi m những
h nh vi x m h i trẻ…•
“C c emdù c gắng
ch ng l i, c u cứu, t c o
nhưng đâu đ vẫn thi u
vắngmột c ch bảo vệ
hiệu quả. Đi u n y khi n
chúng ta hồ nghi liệu còn
bao nhi u trẻ emđang k u
cứu trong tuyệt vọngm
không được hồi đ p…”
ĐB
NGUYỄNVĂNHIỂN
(LâmĐồng)
Gameshowl mdụng,
gi n ti p xâmh i trẻ
Tại phiên thảo luận của QH ngày 27-5, các ĐB đã chỉ ra môi
trường trẻ em bị xâm hại ngày càng biến đổi phức tạp hơn, đặc
biệt trong môi trường mạng, hay được khoác lên mình lớp vỏ bọc
văn hóa.
“Khi cậu bé mới bốn tuổi òa khóc vì không đạt giải nhất trong
một gameshow thì có người xem nào đặt câu hỏi liệu ở đây, ai đã
có hành vi xâm hại trẻ em? Không ai muốn con mình phải khóc
nhưng đã có chuyện đứa trẻ vừa lên bốn phải bật khóc nức nở
trên sóng truyền hình vì thua người khác và clip đó tồn tại với
thời gian dài, được hàng triệu người xem. Đó có phải là hành vi
gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ em?” - ĐB Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) đặt câu hỏi.
Ông Nhân cho hay hiện có nhiều chương trình trên truyền hình
đã vì lợi nhuận mà bất chấp những điều phi giá trị, để những đứa
trẻ hồn nhiên, ngây thơ học cách sống cạnh tranh hơn thua rất
không ổn.
“Đã có nghiên cứu nào đong đếm những tổn hại mà các em
phải gánh chịu so với những gì mà các em và gia đình nhận được
sau mỗi chương trình? Các kịch bản gameshow đều hướng đến
sự cạnh tranh khốc liệt với những chiêu trò nhằm thu hút người
xem, mà ở đó trẻ em không khác gì những con rối trong tay các
nhà sản xuất” - ông Nhân nói. Ông cũng cho biết nhiều nước trên
thế giới đã cấm các chương trình thực tế có trẻ em để bảo vệ trẻ.
ĐB Nhân đề nghị đã đến lúc chúng ta phải cùng nhau hành động
để trả lại môi trường an lành và đẹp đẽ cho trẻ em.
Các ĐB cũng bày tỏ lo ngại với vấn nạn trẻ em bị xâm hại
trên môi trường Internet. ĐB Hoàng Thị Hoa (Bắc Giang) cho
hay có đến 1/3 trong số hơn 60 triệu tài khoản người dùng mạng
xã hội tại Việt Nam có độ tuổi từ 15 đến 24. Và thực tế cho thấy
nhiều trẻ em bị xâm hại, tác động tiêu cực trên môi trường mạng
Internet. Bộ Công an cho biết ba năm vừa qua đã phát hiện và xử
lý 156 vụ xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
T.PHÚ - Đ.MINH
Gia đình, trường học c n quan tâm hơn nữa…
T nhtr ngx mh itrẻemx yrang yc ngnhi u,
diễn bi n rất ph c t p, g y b c xúc trong xã hội.
Đ ng n chặn t nh tr ng n y, tr c h t ph a
cha mẹ cần d nh nhi u th i gian quan t m đ n
con cái. Đ n c nh khi cha mẹ b n c ng vi c
th ng th y cái smartphone hoặc iPad cho con
ch i. Khi trẻ ti p c n s m v i đi n tho i th ng
minh, cha mẹ cũng kh ng ki m soát đ c con
lên m ng l m g . Từ đó trẻ dễ b nh h ởng bởi
các h nh nh xấu. Do đó, s quan t m ch m sóc
của cha mẹ, d y con cách h nh x cũng h n ch
vi c trẻ b x m h i.
V ph a nh tr ng, trong m n giáo d c c ng
d n cũng có nh ng nội dung v giáo d c gi i
t nh nh ng t i cho rằng nội dung n y c n mang
t nh l thuy t nhi u. Cần ph i d y trẻ th c t h n,
chẳng h n nh có nh ng bu i đ nh ng ng i có ki n th c, hi u bi t v mặt xã hội, v t m sinh l , v giáo d c
gi i t nh đ tr chuy n v i học sinh. Ở nh ng bu i n y, cần nêu ra nh ng v vi c trẻ b d dỗ, b x m h i t nh
d c trên th c t đ học sinh nh n di n dấu hi u ph ng tránh…
Quy đ nh pháp lu t (lu t h nh s v các lu t liên quan) cũng đã có đủ ch t i đ x l nh ng vấn đ ở đ y l
ph i l m th t nghiêm v k p th i. Khi trẻ b x m h i, vi c giám đ nh ph i nhanh chóng, kh ng đ kéo d i, bởi
kéo d i sẽ nh h ởng đ n vi c đi u tra, truy t , x l đ i v i nh ng đ i t ng vi ph m…
Đ i bi u
PHAN THỊ BÌNH THUẬN
(Đo n TP.HCM)
TÁ LÂM
ghi
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook