123-2020 - page 10

10
ĐẶNG LÊ
T
hêm một lần nữa, hình
thức cho vay tín dụng
đen qua app lại được
dấy lên một hồi chuông cảnh
tỉnh, khi mới đây ngày 2-6,
Công an TP.HCM phối hợp
với Công an quận 1 khám xét
một công ty cho vay qua app
có trụ sở tại quận 1.
Báo
PhápLuậtTP.HCM
cũng
đã từng có nhiều bài viết phản
ánh, cảnh báo về hình thức
cho vay qua app trên nhưng
hiện vẫn rất nhiều người dân
đang vướng vào vấn nạn này.
Chúng tôi xin giới thiệu
một số ý kiến…
Càng nhanh gọn
càng rủi ro
Từ cuối năm 2019 đến nay,
Công an TP.HCMđã triệt phá
nhiều đường dây cho vay qua
app, chủ yếu là người Trung
Quốc điều hành. Điều đó
cho thấy đây là một tín hiệu
đáng mừng. Trong thời gian
tới, mong cơ quan chức năng
sẽ xóa bỏ được hình thức tín
dụng này.
Những người tìm đến hình
thức vay qua app này thường
là những người không đủ tiêu
chuẩn khi vay tiền tại các tổ
chức tín dụng hợp pháp. Do
đó, khi đang ở trong tâm lý
cần tiền và cộng thêm thủ tục
nhanh gọn thì app vay tiền
online là sự lựa chọn hàng đầu.
Thế nhưng khi nhìn lại số
tiền đăng ký vay và số tiền
thực nhận thì sao? Vay 1 triệu
đồng thì chỉ nhận được khoảng
700.000đồng, vay3 triệuđồng
thì cũng chỉ nhận được hơn 2
triệu đồng. Liệu rằng với số
tiền ít ỏi đó, người đi vay có
thực sự giải quyết được khó
khăn đang gặp phải không.
Chưa nói về sau họ phải lãnh
hậu quả lớn với việc trả lãi
suất rất cao, bị khủng bố tinh
thần bằng nhiều hình thức.
Thủ tục xét duyệt cho vay
càng đơn giản thì rủi ro đi
theo càng cao. Nếu là một
tổ chức tín dụng cho vay hợp
pháp thì rủi ro sẽ thuộc về bên
cho vay, còn đối với dạng tín
dụng đen núp bóng vay qua
app này thì phần thiệt thòi sẽ
thuộc về người đi vay.
Anh
PHẠM NHẤT
ANH PHA
, chuyên gia
tín dụng một ngân hàng
thương mại cổ phần
Dùng thủ tục vay
nhanh dụ con mồi
Qua một số vụ việc công
an đã xử lý cho thấy chủ quản
của các app cho vay đều có
người đứng sau là người nước
ngoài, chủ yếu là người Trung
Quốc. Loại hình cho vay này
đã tồn tại lâu ở Trung Quốc
nhưng do bị quản lý chặt nên
buộc các công ty này phải tìm
những thị trường mới để phát
triển và Việt Nam không phải
là ngoại lệ.
Với chiêu trò cho vay đơn
giản, thủ tục nhanh gọn của
các app cho vay, nhiều người
đã nhanh chóng rơi vào bẫy
của họ. Khi đó, người vay bắt
đầu dính vào vòng luẩn quẩn
vì nợ nần. Vì lãi suất quá cao,
không trả nổi, buộc họ phải
tiếp tục vaykhoản trước trả cho
khoản sau.Trả khôngđúnghạn
thì bị khủng bố, thậm chí các
nạn nhân còn bị tung tin xúc
phạm danh dự, nhân phẩm…
Người dân khi gặp khó khăn
về tài chính thì lại chủ quan,
muốn nhanh chóng có tiền và
có tâm lý chỉ vay số tiền nhỏ
nên “nhắmmắt làm liều” mà
không màng hậu quả.
Cho dù là nguyên nhân nào
đi chăng nữa, mọi người cần
hiểu rằng hình thức cho vay
này luôn tồn tại rủi ro rất lớn
cho người vay. Ai đang có ý
định “nhắmmắt làm liều” thì
hãy dừng lại và tìm một lựa
chọn giải pháp tài chính khác
được pháp luật công nhận.
Anh
TRẦN VĂN GIỚI
,
giám đốc một công ty
tư vấn tại TP.HCM
Hoạt động không
hợp pháp
Hiện nay, theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước thì bất
kỳ tổ chức tín dụng nào muốn
thực hiện các hoạt độngnghiệp
Bạn đọc -
ThứNăm4-6-2020
Thủ tục xét duyệt
cho vay càng đơn
giản thì rủi ro đi
theo càng cao.
Triệt phá tổ chức cho vay qua app:
Tín hiệu vui!
Đây làmột tín hiệu đángmừng. Trong thời gian tới, mong cơ quan chức năng sẽ xóa bỏ được hình thức
tín dụng cho vay qua app này.
vụ của ngân
hàngthìphải
được c ấp
phép.
D o đ ó ,
nhữngtổchức
thựchiệnhoạt
độngtàichính
cho vay tiền,
huy động vốn
mà chưa được
cấp phép thì
đều là hoạt
động không
hợp pháp.
Mặt khác,
pháp luật hiện
hành chưa quy
địnhvàcấpphép
đốivớihìnhthức
tíndụng chovay
qua app (chovay
nganghàng-P2P
lending).Chínhvì
vậymộtsốngười,
đặc biệt là người nước ngoài
đã lợi dụng để tổ chức cho
vay núp bóng tín dụng đen.
Luật sư
TỪ TIẾN ĐẠT
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
Một ứng dụng
tích hợp hàng chục
app vay tiền
Giữa tháng 4-2020, vì quá
kẹt nên tôi đã vay tiền online
qua app VTM trên mạng.
Cũng như một số app vay
tiền khác, người vay phải
cho phép truy cập danh bạ
và cung cấp số chứng minh
nhân dân. Số tiền vay nhận
được luôn bị trừ khoảng 20%
tiền phí quản lý.
Với khoản vay 3 triệu đồng
trong thời gian sáu ngày, khi
đến hạn tôi phải trả đủ 5 triệu
đồng. Tương tự, mức vay là 5
triệu đồng thì phải trả 7,4 triệu
đồng, mức vay 7 triệu đồng
thì phải trả hơn 10 triệu đồng.
Điều nguy hiểm của app
này là trước đây khi muốn tìm
khoản tiền khác để trả nợ thì
phải tìmapp khác vay. Nay thì
các app vay tiền liên thông,
chia sẻ dữ liệu cho nhau nên
muốn vay tiền từ app khác để
trả cho app này thì chỉ thực
hiện chưa đầy một phút.
Từ những khoản vay với số
tiền nhỏ thì đến nay số tiền
mà tôi đã phải trả cho các chủ
app đã lên hơn 100 triệu đồng
và hiện đã mất khả năng chi
trả. Tôi rất mong đừng ai rơi
vào cảnh như tôi.
Ông
NGUYỄN HOÀNG
TÍN
(quận 7, TP.HCM)
Người thân củamột nạn nhân vay qua app bị đưa thông tin
lênmạng xã hội để đòi nợ. Ảnh: HĐ
Quảng cáo
THÔNG BÁO CHUYỂN TRỤ SỞ
Văn phòng công chứng Nguyễn
Nguyệt Huệ (trụ sở cũ: 94 Hậu Giang,
P6, Q6, TP.HCM) trân trọng thông báo:
Kể từ ngày 18/5/2020, VPCC Nguyễn
Nguyệt Huệ chuyển trụ sở đến số 156
PhạmVănChí, P4, Q6,TP.HCMtheogiấy
đăng ký hoạt động số: 41.02.0036/TP-
CC-ĐKHĐ ngày 18/05/2020 của Sở Tư
Pháp TPHCM.
Rất mong được sự quan tâmvà tiếp
tục ủng hộ của Quý khách.
THÔNG BÁOMẤT GIẤY TỜ
Tôi tên: Nguyễn Văn Bé
(SN:1956); ĐC: KP4, Mỹ
Phước,BếnCát,BìnhDương.
Vàokhoảngtháng8/2018,
từ cổng ga xe lửa (Q3,
TP.HCM) đến Mỹ Phước,
BếnCát, BìnhDương, tôi có
làm
mất 01giấyCNQSDĐ,
số: AH624253, cấp ngày
03/04/2007, chủ sở hữu:
Nguyễn Văn Bé.
Ai nhặt được vui lòng liên
hệ: 0913.124.392
THÔNG BÁO TRUY TÌM ĐỐI TƯỢNG
CơquanCSĐTCôngantỉnhBàRịa-VũngTàu(PC02)đangtiếnhànhđiềutravụ
án lừađảochiếmđoạttàisảntrênđịabàn.Quátrìnhđiềutraxácđịnhđốitương
nghi vấn hiện không có mặt tại nơi cư trú, không xác định được đang ở đâu.
Để phục vụ công tác điều tra, PC02 thông báo truy tìm người có nhân thân
như sau:
Họ và tên: Trần Lê Minh, giới tính Nam, sinh năm 1982 tại Hà Nội.
HKTT: P201 B3, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, TP Hà Nội.
Số CMND: 012010478; Số hộ chiếu: B5131990
PC02 thông báo tới các đơn vị, địa phương khi phát hiện Trần Lê Minh đề
nghị giữ lại, báo cho PC02 biết để tiếp nhận, xử lý theo quy định pháp luật.
Ngoài ra, ai biếtTrần LêMinh đang ở đâu đề nghị cung cấp thông tin cho PC02.
Địa chỉ liên hệ: Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (số 189 Bạch
Đằng,phườngPhướcTrung,TPBàRịa,tỉnhBàRịa-VũngTàu),gặpĐTVĐỗThanh
Bình. Số điện thoại: 0254.3858743, 0936707879.
THÔNG TIN KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Bên mời thầu: Công ty Cổ phần Kinh doanh
LPG Việt Nam - Chi nhánh Miền Nam.
Tên gói thầu: Thuê xe bồn chuyên dụng vận
chuyển LPG năm 2020
Giá gói thầu: 19.651.300.000 VNĐ
Giá trúng thầu: 15.794.296.000 VNĐ
Tên nhà thầu trúng thầu:
-CôngtyTNHHTMVậntảiSaoPhươngNam:trúng
thầu 34/77 tuyến.
- Công tyTNHHTMDVVậnTải Phú Nguyên: trúng
thầu 29/77 tuyến.
- Công ty TNHH TMDV Phú Đạt Thịnh: trúng thầu
14/77 tuyến.
- Công ty TNHH TMĐT Bảo An Sài Gòn: trúng
thầu 1/77 tuyến.
Hình thức Hợp đồng: theo đơn giá.
Thời gian thực hiện Hợp đồng: Từ ngày ký Hợp
đồng đến hết 30/04/2021.
Trân trọng!
Giấy ghi qua app các khoản vay của
một nạn nhân. Ảnh: NVCC
Sau khi khám xét Công ty Cashwagon
ở quận 1 vào ngày 2-6 để làm rõ hành vi
chuyên cho vay qua app, công an đã mời
về trụ sở hơn 10 người để làm việc.
Trong đó có cả lãnh đạo công ty và nhân
viên công ty. Ứng dụng vay tiền qua điện
thoại có tên app là Cashwagon do người
Việt Nam phối hợp với người Nga chế tạo.
Bước đầu, qua khám xét của công an,
Công ty Cashwagon trụ sở tại đường Tôn
Thất Tùng có khoảng 80 nhân viên làm
việc. Giám đốc công ty được xác định là
một phụ nữ tên H.
Bà H. cho biết không tham gia vào quá
trình cho vay mà chỉ tư vấn tài chính, đơn
vị trực tiếp rót tiền cho vay là Công ty
Lendtech. Qua khám xét, công an đã thu
giữ được một số tài liệu liên quan đến việc
cho vay qua app của công ty này, hiện Công
an TP.HCM vẫn đang tích cực đấu tranh mở
rộng vụ việc.
TỰ SANG
Công an mời hơn 10 người làm việc
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook