3
Thời sự -
Thứ Tư 17-6-2020
ĐỨCMINH- CHÂNLUẬN
C
hiều 16-6, Quốc hội thảo
luận tại hội trường về dự
án Luật Cư trú (sửa đổi).
Đa số đại biểu (ĐB) tán thành
việc bỏ sổ hộ khẩu nhưng lo
ngại thời gian thực hiện gấp
rút, nhiều quan hệ pháp lý,
giao dịch liên quan đến sổ
hộ khẩu không theo kịp…
Cái gì mới, khó bao
giờ cũng có trục trặc
ĐB Bế Minh Đức (Cao
Bằng) cho rằng việc cấp, quản
lý, sử dụng giấy tờ về đăng ký
quản lý cư trú như hiện nay
đã lạc hậu. “Quản lý dân cư
bằng giấy tờ, hồ sơ vừa lãng
phí thời gian, giấy tờ của công
dân để thực hiện các thủ tục
hành chính nhà nước, vừamất
công thực hiện lưu trữ, bảo
quản, tìmkiếm” - ôngĐức nói.
Dù ủng hộ thay thế phương
thức quản lý dân cư từ phương
thức thủ công bằng sổ hộ khẩu,
sổ tạm trú sang quản lý điện
tử nhưng ông Đức cho rằng
cần có lộ trình, giải pháp thực
hiện đồng bộ, nếu không sẽ tự
gây khó cho chính Nhà nước
và công dân.
Dự thảo luật dự kiến có
hiệu lực vào ngày 1-7-2021
và quy định từ thời điểm đó
sổ hộ khẩu, sổ tạm trú không
có giá trị sử dụng trong các
giao dịch, quan hệ pháp luật
được xác lập mới thì cần phải
nghiên cứu, xem xét thêm.
Theo ĐB tỉnh Cao Bằng, sổ
hộ khẩu đối với người dân là
một giấy tờ quan trọng, thông
dụng để xác lập các giao dịch,
quan hệ pháp luật cũng như
việc xác định quan hệ nhân
thân…“Việc hướng tới không
công nhận giá trị pháp lý của
sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sẽ ảnh
hưởng lớn đến các quy định
về giấy tờ công dân trong thủ
cư và quản lý cư trú thì chắc
chắn chi phí cho cuộc điều tra
này sẽ ở mức thấp hơn và độ
chính xác sẽ cao hơn” - ông
Hồng nói.
Theo ông Hồng, khi bỏ sổ
hộ khẩu, những thông tin về
hộ khẩu hiện nay được lưu
trữ vào cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư, dữ liệu về cư trú
và sẽ được khai thác sử dụng
trong những trường hợp cần
thiết. “Việc này không cản trở
việc thực hiện các quy định
khác trong các lĩnh vực khác
như một số ĐB lo lắng” - ông
Hồng nói.
ĐB Bình Dương cũng lưu
ý “cái gì mới, cái gì khó thì
bao giờ thực hiện cũng sẽ có
trục trặc, độ vênh nhất định”.
Vì vậy, Chính phủ đã xác định
quyết tâm thực hiện và thể
hiện quyết tâm đó bằng các
gói thầu triển khai thực hiện.
Vì vậy, ông Hồng đề nghị
nghiên cứu lộ trình triển khai
thực hiện để tránh việc khi
thực hiện không đồng bộ, ảnh
lại giải thích với ông tổ trưởng
dân phố rằng “tôi thực hiện
trách nhiệm ở nơi đăng ký hộ
khẩu”” - ông Bộ dẫn thực tế.
ĐBBộ cho rằng có một thủ
tục hành chính mà không bị
cấm thì nay mai dân rất khổ.
Cụ thể, công dân có quyền
được yêu cầu cơ quan có thẩm
quyền cấp giấy xác nhận về
nơi cư trú nhưng chúng ta
không cấmcơ quan nhà nước,
các tổ chức không được bắt
công dân phải trình giấy tờ
xác nhận về cư trú.
“Nếu nay mai tôi xin cho
con tôi đi học, đến trường họ
không chấp nhận định danh cá
nhân của tôi mà yêu cầu lấy
giấy xác nhận nơi cư trú. Lúc
đó, thủ tục hành chính sẽ rất
khổ cho dân” - ĐBBộ lo ngại.
ĐB đề xuất nếu có thể được
thì đưa vào luật một điều cấm
đối với các cơ quan nhà nước,
để khỏi xảy ra tình trạng dân
sẽ phải chạy theo một thủ tục
hành chính đơn lẻ và thường
xuyên trong các mối quan hệ.
Sẽ cấp căn cước
công dân cho
50 triệu người
Tiếp thuýkiếncácĐBQuốc
hội, Bộ trưởng Công an Tô
Lâm cho biết hiện bộ này đã
cấp được khoảng 16 triệu số
định danh và căn cước công
dân. Còn khoảng 80 triệu công
dân chưa được cấp căn cước
công dân, trong đó người dưới
14 tuổi có khoảng 30 triệu.
Trướcmắt, ít nhất còn khoảng
50 triệu công dân cần được
cấp căn cước công dân trong
vòng một năm nữa. Hiện đã
thu thập, đưa vào hệ thống
thông tin dữ liệu về công
dân khoảng 80 triệu người
và đã kiểm tra độ chính xác
thông tin.
“Luật có hiệu lực từ ngày
1-7-2021 mà chúng ta hoàn
thành được cơ bản việc cấp
căn cước công dân cho những
người từ14 tuổi trở lên thì hoàn
toàn có thể thực hiện được và
tiếp tục cấp cho những người
dưới 14 tuổi sẽ hoàn thành
trong thời gian tiếp theo” - Bộ
trưởng Tô Lâm nói.
Đại tướngTôLâmcũng cho
hay có 167 văn bản có liên
quan đến sổ hộ khẩu. Trong
đó, một số văn bản thực hiện
theo quy định của sổ hộ khẩu
thì mặc nhiên sẽ hết hiệu lực
thi hành khi không còn giá trị.•
Chiều 16-6, Quốc hội (QH) đã biểu quyết thông qua
Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án. Trước khi QH biểu
quyết, bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của
QH, đã trình bày báo cáo, giải trình, tiếp thu ý kiến của
đại biểu về dự luật này. Có ý kiến đề nghị bổ sung quy
định hòa giải, đối thoại các vụ việc có yếu tố nước ngoài
vào phạm vi hòa giải, đối thoại tại tòa án.
Tuy vậy, Ủy ban Thường vụ QH nhận thấy phạm vi
điều chỉnh của dự thảo luật là những tranh chấp dân sự,
khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của
tòa án mà đương sự có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tòa án
giải quyết theo quy định của BLTTDS, Luật Tố tụng hành
chính, trong đó đã bao gồm cả những tranh chấp dân sự,
khiếu kiện hành chính có yếu tố nước ngoài như ý kiến đại
biểu QH nêu. Đáng chú ý, có ý kiến đề nghị “TAND Tối
cao quy định việc cấp chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho hòa giải viên”. Ủy ban Thường vụ đã tiếp
thu và chỉnh lý trong dự thảo luật.
Theo đó, TAND Tối cao là cơ quan cấp chứng chỉ bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hòa giải viên. Những
người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, thanh tra viên, chấp
hành viên thi hành án dân sự, thẩm tra viên tòa án ngạch
thẩm tra viên chính, thẩm tra viên cao cấp, thư ký tòa án
ngạch thư ký viên chính… thì có thể là hòa giải viên. Người
bị kiện có quyền đồng ý, từ chối hoặc chấm dứt hòa giải,
đối thoại vào bất kỳ thời điểm nào và yêu cầu hòa giải viên
chuyển vụ việc cho tòa án giải quyết theo trình tự tố tụng.
Một trong hai điều luật được QH biểu quyết riêng là
“Chi phí hòa giải, đối thoại tại tòa án”. Theo đó, chi phí
hòa giải, đối thoại tại tòa án do ngân sách nhà nước bảo
đảm, trừ một số trường hợp.
Dự luật cũng trao cho Chính phủ thẩm quyền quy định
chi tiết mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp và việc quản lý,
sử dụng chi phí này… Đối với toàn văn dự luật, 90,27%
đại biểu QH đã tán thành thông qua. Luật này có hiệu lực
từ ngày 1-1-2021.
CHÂN LUẬN
Các đại biểu lo ngại khó bỏ
sổ hộ khẩu từ 1-7-2021
Đại biểu thống nhất với việc bỏ sổ hộ khẩu nhưng lo ngại nhiều phát sinh
nếu việc thực hiện không đồng bộ.
Chi phí hòagiải, đối thoại tại tòaán lấy từngân sách
Những người đã là thẩmphán, kiểm sát viên, thanh tra viên, chấp hành viên... có thể là hòa giải viên.
tục hành chính, tác động đến
các chính sách quy định về
hộ gia đình” - ông Đức nói.
Cũng theo ông Đức, hiện
mới có hơn 18 triệu công
dân được cấp số định danh cá
nhân. Dự kiến đến hết tháng
12-2020 sẽ hoàn thành việc
xác lập số định danh cá nhân
cho gần 80 triệu công dân
còn lại. Ông lo ngại thời gian
nửa năm còn lại, với tiến độ
như hiện nay thì mục tiêu đặt
ra là khó khả thi. Tương tự,
thời gian còn lại cũng khó để
sửa đổi, bổ sung các văn bản
quy phạm pháp luật mà trong
thành phần thủ tục có sử dụng
đến hai loại sổ trên.
ĐB Nguyễn Thanh Hồng
(BìnhDương) nhậnxét phương
thức quản lýmới giúpđơngiản
về thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện
thuận lợi và tiết kiệm chi phí
hành chính, bảo đảm tốt hơn
việc thực hiện quyền tự do cư
trú của công dân. Nó còn khắc
phục những vấn đề tồn tại, bất
cập trong quản lý cư trú, quản
lý dân cư khi đang áp dụng các
phương thức hiện nay.
Về góc độ kinh tế, ĐBHồng
cho rằng cơ sở dữ liệu quốc
gia về dân cư với 15 trường
thông tin là tài sản quốc gia,
tài sản của Nhà nước.
“Cuộc điều tra dân số năm
2019, nếu chúng ta có được
cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
hưởng đến hoạt động chung
của xã hội, hoạt động quản lý
cư trú, quản lý và hoạt động
một số lĩnh vực khác.
Cần có quy định cấm
cơ quan nhà nước
làm khó
ĐB Nguyễn Mai Bộ (An
Giang) nhận xét dự thảo chưa
bao quát được trường hợpmột
công dân có hai chỗ ở tại hai
địa phương cấp xã khác nhau.
“Tôi biết hiện nay tại Hà Nội
có rất nhiều người có hai địa
chỉ ở và thời gian cư trú ở
hai nơi như nhau, nửa tháng
ở nơi này, nửa tháng ở nơi
kia” - ông Bộ nói.
Cũng theo ĐB này, cá biệt
có trườnghợpđăngkýhộkhẩu
một nơi nhưng thường xuyên
cư trú cả năm trời ở một nơi.
“Câu chuyện thực hiện trách
nhiệm công dân ở cơ sở thì ở
nơi đăng ký hộ khẩu họ bảo
rằng “tôi thực hiện nghĩa vụ
công dân ở nơi tôi đang sống”.
Trong khi ở nơi đang sống, họ
Phương thức quản
lý mới giúp đơn
giản về thủ tục giấy
tờ, tạo điều kiện
thuận lợi và tiết
kiệm chi phí hành
chính, bảo đảm tốt
hơn việc thực hiện
quyền tự do cư trú
của công dân.
NếuđượcQuốc hội và Chính
phủủnghộthìBộCônganhoàn
toàn có cơ sở để một năm nữa
hoàn thành việc cấp căn cước
công dân.
Đạibiểu
TÔLÂM
,
BộtrưởngBộCôngan
Tiêu điểm
Đại biểuQuốchội cho rằngviệchướng tới bỏ sổhộkhẩu, sổ tạmtrú sẽảnhhưởng lớnđếncácquyđịnh
về giấy tờ công dân trong thủ tục hành chính. Trong ảnh: Người dân xuất trình sổ hộ khẩu khi làm
thủ tục tại Sở Tư pháp TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG