221-2020 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBảy26-9-2020
TUYẾNPHAN
M
ới đây, Ủy ban Thẩm phán
TAND Cấp cao tại Hà Nội
quyết định hủy toàn bộ bản
án hình sự sơ thẩmcủaTANDhuyện
Khoái Châu (HưngYên) vụ làmnhục
người khác do có vi phạm về trình
tự, thủ tục tố tụng.
Cùng với đó, hồ sơ vụ án được
chuyển cho VKSND Cấp cao tại Hà
Nội để điều tra lại theo thủ tục chung.
Không thể triệu tập, áp giải
bị cáo
Theo bản án sơ thẩm, domâu thuẫn
về đất đai, sáng 23-7-2018, bà Trần
Thị Thanh Hương (48 tuổi, trú xã
Dạ Trạch, huyện Khoái Châu) cùng
ba người khác xảy ra cãi vã với bà
Nguyễn Thị Lan (56 tuổi).
Quá trình này, bà Hương chửi rủa,
lăng mạ, giằng xé áo, bốc phân heo
némvàongười bàLan trước sựchứng
kiến của nhiều người dân. Cho rằng
bị xúc phạm danh dự, bà Lan có đơn
đề nghị công an vào cuộc xử lý. Bà
Hương sau đó bị khởi tố, truy tố về
tội làm nhục người khác theo khoản
1 Điều 155 BLHS năm 2015.
Đáng nói là trong quá trình điều
tra, bà Hương và những người liên
quan (ba người cùng tham gia với bà
Hương cự cãi với bàLan) khôngnhận
các văn bản tố tụng của cơ quan tiến
hành tố tụnggửi, khôngchấphànhyêu
cầu theo giấy triệu tập. Thậm chí, lực
lượng công an đã thực hiện việc dẫn
giải người bị kiến nghị khởi tố nhưng
cũng không thành.
Tại tòa (đã hoãn hai lần), bàHương
cùng ba người liên quan tiếp tục vắng
mặt không lýdo.Cônganđã thựchiện
việc ápgiải bị cáonhưng…vẫnkhông
được. Bị hại là bà Lan thì có đơn xin
xét xử vắng mặt.
Dù vậy, HĐXXvẫn quyết định đưa
vụ án ra xét xử. Theo tòa, bị cáo đã
được triệu tập hợp lệ nhiều lần, tòa ra
lệnh áp giải nhưng không thực hiện
được. Suốt quá trìnhđiều tra, truy tốvà
xét xử, bị cáo luôn chống đối, không
chấphànhnghĩavụ…Việcbịcáovắng
mặt là do ý thức coi thường pháp luật
chứ không phải lý do bất khả kháng.
Tương tự, những người liên quan
cũng có thái độ tương tự, dù được
triệu tập hợp lệ nhiều lần nhưng đều
vắng mặt. Tòa nhận định việc vắng
mặt của những người này không ảnh
hưởng đến việc xét xử.
Do đó, sau khi xemxét hồ sơ vụ án,
tòa sơ thẩm quyết định tuyên phạt bà
Hương hai năm cải tạo không giam
Lạ lùng tòa vẫn xử
dù vắngbị cáo, bị hại,
người liênquan
Hồ sơ vụ án không có bất cứ tài liệu nào như bản tự khai,
trình bày, biên bản hỏi cung, bị cáo vắngmặt tại phiên xử
nhưng tòa vẫn xét xử và tuyên án.
Bà Trần
Thị Thanh
Hương,
người bị
tuyên án dù
vắngmặt tại
phiên tòa.
Ảnh:
UYÊN
TRANG
Hủy quyết định thi hành án
Liên quan đến vụ án, ngày 17-9-2020, chi cục trưởng Chi cục Thi hành
án dân sự huyện Khoái Châu ra quyết định đình chỉ thi hành án đối với bà
Trần Thị Thanh Hương.
Tiếp đó, ngày 22-9, chánh ánTAND huyện Khoái Châu ký quyết định thu
hồi và hủy quyết định thi hành ánhình sựđối với bị ánTrầnThịThanhHương.
Theo quyết định giám
đốc thẩm, khi tiếp nhận
hồ sơ vụ án, VKSND
huyện vẫn lặp lại những
sai sót tương tự, không
tiến hành lấy lời khai của
bị can nhưng vẫn ban
hành cáo trạng truy tố.
giữ, buộc bồi thường cho bà Lan 3
triệu đồng.
Tòa cũng khẳng định các hành vi,
quyết định tố tụng củaCông an huyện
Khoái Châu, điều tra viên, VKSND
huyện Khoái Châu và kiểm sát viên
trongvụánnàyđãthựchiệnđúngthẩm
quyền, trình tự, thủ tục của BLTTHS.
Tòa, viện và công an đều
vi phạm
Hơnmộtthángsau,bàHươngkháng
cáo.Doquáthờihạn,TANDtỉnhHưng
Yên không chấp nhận kháng cáo. Tuy
nhiên, cơ quan này sau đó có văn bản
kiếnnghị chánh ánTANDCấp cao tại
Hà Nội kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm. Tháng 8 vừa qua, Ủy ban
ThẩmphánTANDCấpcao tạiHàNội
quyết định giám đốc thẩm hủy toàn
bộ bản án hình sự sơ thẩmcủaTAND
huyện Khoái Châu như đã nêu.
Theo quyết định giám đốc thẩm,
quá trình điều tra, cơ quan công an đã
trực tiếpđếnnhàbàHươngđể tốngđạt
các quyết định tố tụng và triệu tập để
thực hiện việc hỏi cung bị can nhưng
bàHương đều chống đối, không nhận
bất cứ quyết định nào.
Dù bà Hương có thái độ như vậy
nhưng cơ quan công an đã không áp
dụng biện pháp áp giải hoặc các biện
pháp nghiệp vụ khác để lấy lời khai
của bị can.Việc này khiến hồ sơ vụ án
không có bất cứ tài liệu nào như bản
tự khai, trình bày, biên bản hỏi cung
thể hiện lời khai của bị can, không có
biên bản giao nhận kết luận điều tra
cho bị can…
“Cơ quan điều tra Công an huyện
Khoái Châu đã không thực hiện đầy
đủ trình tự, thủ tục tố tụng được quy
định tại các điều 109, 182, 183, 184
và 232 của BLTTHS” - quyết định
nêu rõ. Tiếp đó, khi tiếp nhận hồ sơvụ
án, VKSND huyện Khoái Châu vẫn
lặp lại những sai sót tương tự. VKS
không tiếnhành lấy lời khai của bị can
nhưng vẫn ban hành cáo trạng truy tố,
khi bàn giao cáo trạng cũng thực hiện
“không chặt chẽ”, không đúng quy
định của BLTTHS.
Ủy banThẩmphánTANDCấp cao
tại Hà Nội cho rằng lẽ ra khi nhận hồ
sơ,TANDhuyệnKhoáiChâucầnphải
trả hồ sơ để cơ quan điều tra thực hiện
điều tra theo đúng quy định. Thay vào
đó, cơ quan này lại đưa vụ án ra xét
xửvà xét xửvắngmặt bị cáo, vi phạm
về trình tự, thủ tục tố tụng được quy
định tại Điều 290 BLTTHS.•
Mang dao “xử” vợ cũ vì chuyện vay tiền
nuôi con ăn học
Ngày 25-9, TAND TP.HCM xử sơ thẩm đã tuyên phạt Cao
Minh Tiến (SN 1968) 12 năm tù về tội giết người, buộc bị cáo bồi
thường thêm 150 triệu đồng cho bị hại.
Theo hồ sơ, Tiến và chị NTKP là vợ chồng, có một con chung.
Đến cuối năm 2017, cả hai ra tòa ly hôn. Chị P. và con (SN 2002)
về ở với mẹ ở ấp Hưng Long, huyện Bình Chánh, TP.HCM.
Tháng 2-2018, hai người thỏa thuận vay 24 triệu đồng để lo cho
con đi học. Mỗi bên sẽ chịu trách nhiệm một nửa việc trả nợ góp
và lãi. Ngoài ra, Tiến còn cho bạn mượn 10 triệu đồng và để chị P.
đứng tên trên giấy.
Sáng 5-6-2019, Tiến gọi điện thoại nói chị P. đóng tiền lãi vay
và đòi lại giấy nợ. Chị P. không đồng ý nên đôi bên xảy ra tranh
cãi.
15 phút sau, Tiến đem theo con dao xếp đến nhà vợ cũ. Tại đây,
sau khi gõ cửa, gặp chị P., Tiến đứng đối diện dùng dao tấn công
vào bụng chị gây tỉ lệ thương tật 45%.
HY
Chiều 25-9, ông Thái Văn Tuấn, Chánh văn phòng TAND TP.HCM,
cho biết hiện nay ông Đỗ Khắc Tuấn đã bị tạm dừng việc xét xử để chờ
cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét, kết luận vụ việc.
Ông Đỗ Khắc Tuấn (thẩm phán, Phó Chánh án TAND TP.HCM)
là người làm chủ tọa xử phúc thẩm vụ tranh chấp giữa vợ chồng ông
Phan Quý, bà Lê Thị Bích Thủy và các bị đơn là ông Lê Văn Dư, Lê
Sỹ Thắng, Khâu Văn Sĩ.
Trước đó, ngày 1-8, tổ công tác của Ban Thanh tra TAND Tối cao
đến làm việc tại TAND TP.HCM về nội dung trên.
Tại buổi làm việc, tổ công tác đề nghị ông Đỗ Khắc Tuấn tạm dừng
thực hiện nhiệm vụ xét xử. Sau đó, ông Đỗ Khắc Tuấn đã chấp hành
đề nghị của tổ công tác và bàn giao toàn bộ hồ sơ các vụ án cho người
khác giải quyết tiếp.
Trước đó, xử sơ thẩm, TAND quận Gò Vấp đã tuyên chấp nhận một
phần yêu cầu của nguyên đơn, tuyên hủy hợp đồng chuyển nhượng đất
giữa ông Quý với ông Sĩ. Tòa công nhận 500 m² đất cho ông Quý.
Cạnh đó, HĐXX sơ thẩm chấp nhận một phần yêu cầu phản tố của
ông Dư, công nhận hai hợp đồng chuyển nhượng đất giữa ông Quý
với ông Dư, ông Thắng. Ông Dư được quyền liên hệ với các cơ quan
có thẩm quyền để tách thửa, đăng ký quyền sử dụng đất với 174 m
2
đã
chuyển nhượng.
Sau đó, VKSND quận Gò Vấp kháng nghị không đồng ý với
tòa sơ thẩm về bảy điểm. Tại phiên phúc thẩm, đại diện VKSND
TP.HCM tại tòa đề nghị HĐXX chấp nhận kháng nghị, hủy án để
xét xử lại vụ án. Tuy nhiên, HĐXX do thẩm phán Đỗ Khắc Tuấn
làm chủ tọa đã không chấp nhận...
Ngay sau khi tòa tuyên án, vợ của ông Lê Văn Dư (một bị đơn)
đã định nhảy lầu tự tử tại tòa nhưng sau đó được mọi người can
ngăn.
Chiều 15-7, TAND Cấp cao tại TP.HCM đã ra kháng nghị giám
đốc thẩm đề nghị hủy hai bản án sơ và phúc thẩm để TAND quận
Gò Vấp xử sơ thẩm lại theo hướng công nhận hợp đồng mua bán
giữa ông Phan Quý và các bị đơn.
Chiều 24-7, Ủy ban Thẩm phán tổ chức phiên họp đã chấp nhận
kháng nghị, quyết định hủy cả hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm để
xét xử sơ thẩm lại theo pháp luật...
Được biết, ngày 23-9, ông Lê Văn Dư đã nhận được thông báo
thụ lý lại vụ án từ TAND quận Gò Vấp.
KIM PHỤNG
Chủ tọaphúc thẩmvụ
ôngQuý kiệnôngDư
bị tạmdừng xét xử
Ông Đỗ Khắc Tuấn, Phó Chánh án TANDTP.HCM,
chủ tọa phiên tòa phúc thẩmvụ án có vợ đương sự định
nhảy lầu, đã bị tạmdừng việc xét xử để chờ cơ quan
chức năng xemxét.
ÔngLêVănDư,
mộttrongcác
bịđơncủa
vụán.Ảnh:QP
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook