224-2020 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 30-9-2020
ANHIỀN
N
gày 29-9, Bộ Công
Thương tổ chức Đại
hội Thi đua yêu nước
ngành công thương lần thứ
III (2020-2025). Ủy viên Bộ
Chính trị, Phó Thủ tướng
thường trực TrươngHòa Bình
đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Công nghiệp chiếm
30% GDP
Báo cáo tại đại hội, Bộ
trưởng Bộ CôngThươngTrần
TuấnAnh cho biết trong giai
đoạn2016-2020, sảnxuất công
nghiệp được củng cố, tiếp tục
giữ vững vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế-xã
hội cả nước. Bình quân giai
đoạn 2016-2020 ngành công
nghiệp chiếm tỉ trọng 30%
GDP và cũng là lĩnh vực có
đóng góp lớn nhất cho ngân
sách nhà nước.
Tăng trưởng sản xuất công
nghiệp giai đoạn 2016-2020
hiện các giải pháp thúc đẩy
sản xuất và xuất khẩu. Những
thành tựu đạt được của ngoại
thương thể hiện rõ ởmức tăng
trưởng ấn tượng của tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu, cán
cân thương mại đã nghiêng
về xuất siêu, cơ cấu hàng hóa
xuất nhập khẩu phát triển theo
chiều hướng tích cực... 
Kinh tế tự chủ: Mở
rộng ra ngoài, hướng
vào 100 triệu dân
Phát biểu tại đại hội, Phó
Thủ tướng thường trựcTrương
Hòa Bình đề nghị phong trào
thi đua yêu nước của ngành
công thương cần tập trung
vào thực hiện nhiệm vụ to
lớn mà Đảng và Nhà nước đã
phòng vệ thương mại. Cùng
đó là tác động của những tiến
bộ khoa học công nghệ, đặc
biệt là những tác động của
dịch COVID-19 với cấu trúc
chuỗi cung ứng toàn cầu và
sự phân bố lại các trung tâm
sản xuất và sự chuyển luồng
thương mại toàn cầu...
Cạnhđó, ngànhcông thương
cần tiếp tục tập trung tái cơ
cấu nền kinh tế theo hướng
xây dựng một nền kinh tế
độc lập, tự chủ, hiện đại, hội
nhập và phát triển bền vững.
Ngành cũng cần tập trung
thực hiện đồng bộ và triển
khai hiệu quả các hiệp định
thương mại tự do (FTA) đã
có hiệu lực, các cam kết trong
WTO và cộng đồng kinh tế
ASEAN, đặc biệt là năng lực
thực thi và hiện thực hóa các
FTA để mở rộng thị trường
xuất khẩu, kiểm soát có hiệu
quả nhập khẩu.
Cùngvớimở rộng thị trường
quốc tế, Phó Thủ tướng cũng
đặc biệt lưu ý ngành công
thương tập trung phát triển
thương mại nội địa để khai
thác có hiệu quả khu vực thị
trường gần 100 triệu dân. Phó
Thủ tướng yêu cầu ngành
công thương tiếp tục thực
hiện quyết liệt, có hiệu quả
các chủ trương của Đảng, chỉ
đạo của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ về cải cách hành
chính, kiện toàn tổ chức bộ
máy đảm bảo tinh gọn, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả.•
Tổng cục Thống kê ngày 29-9 đã công bố báo cáo kinh
tế - xã hội quý III và chín tháng năm 2020 với những tín
hiệu tích cực.
Tuy GDP quý III-2020 thấp nhất trong giai đoạn 2011-
2020 nhưng vẫn đạt 2,62%. Lý do có sự khởi sắc này là vì
nền kinh tế đã từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện
bình thường mới. Điều này kéo theo hệ quả là GDP chín
tháng năm 2020 tăng 2,12%. Đây có thể coi là một trong
những tín hiệu tích cực nếu so sánh với tốc độ tăng GDP
0,39% của quý II-2020.
Cũng do COVID-19 được kiểm soát tốt nên nhiều lĩnh vực
đã thực sự bước vào trạng thái bình thường mới. Đáng chú ý,
sản xuất công nghiệp được cho là bắt đầu phục hồi và mở ra
hy vọng tăng trưởng trở lại trong những tháng cuối năm. Cụ
thể, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp chín tháng qua
ước tính tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước.
Điều này cũng dẫn đến hệ quả tốt là số lao động đang
làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời
điểm 1-9 tăng 1,3% so cùng thời điểm tháng trước và
giảm 1,7% so với cùng thời điểm năm trước. Nếu xét theo
số lao động thì đúng là ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo là một điểm son khi tổng số lao động tăng lên. Bởi
trong chín tháng qua, số lao động trong các doanh nghiệp
(DN) đã giảm tới 16,3%.
Trong chín tháng qua, cả nước có gần 99.000 DN đăng
ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký trên 1,4 triệu
tỉ đồng và tổng số lao động đăng ký là gần 778.000. Tuy
vậy, xét về tỉ lệ, số DN đã giảm 3,2% nhưng vốn đăng ký
lại tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính cả gần
2,2 triệu tỉ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 29.500 DN
thay đổi tăng vốn thì tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền
kinh tế trong chín tháng là trên 3,6 triệu tỉ đồng.
Điều này phần nào bù đắp được số lượng gần 39.000
DN tạm ngừng kinh doanh và khoảng 49.000 DN chờ và
hoàn tất thủ tục giải thể. Điều này cũng có thể là cơ sở để
Tổng cục Thống kê cho rằng các DN đánh giá kinh doanh
đang dần tốt lên.
Đáng chú ý, đầu tư phát triển đã tăng tới 4,8% so với
cùng kỳ năm trước dù mức này là mức thấp nhất trong
giai đoạn 2016-2020. Động lực của tín hiệu tốt này đến từ
tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước
tháng 9 và chín tháng từ đầu năm 2020 đều đạt mức cao
nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Đặc biệt, việc Chính phủ đẩy mạnh, khuyến khích các
địa phương đẩy mạnh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư
công nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế đã đưa đến kết
quả này. Điều đó được thể hiện qua việc vốn đầu tư từ
ngân sách nhà nước trong chín tháng qua đạt tới 303.000
tỉ đồng. Bên cạnh đó, tổng số vốn FDI gồm vốn đăng ký
cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua
cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt tới 21,2 tỉ USD.
CHÂN LUẬN
Ngành công thương: Cải cách
thể chế, xây nền kinh tế tự chủ
PhóThủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu ngành công thương phải xác định thể chế
là khâu đột phá quan trọng.
Kiểmsoát tốt COVID-19,GDP9 tháng tăng2,12%
duy trì với tốc độ cao, bình
quân 8%/năm. Thương mại
trong nước có tốc độ tăng
trưởng bình quân trên 9%/
năm,đónggóp12%-13%GDP,
thu hút khoảng 12,1% tổng
lao động toàn xã hội, hỗ trợ
tích cực giải quyết việc làm.
Trong hội nhập kinh tế quốc
tế, nhiều hiệp định thươngmại
song phương và đa phương
đã được ký kết, đặc biệt là
các hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới như CPTPP,
EVFTA, tạo cơ hội để Việt
Nam tiếp tục hoàn thiện thể
chế pháp luật về kinh tế, thúc
đẩy tiến trình đổi mới mô
hình tăng trưởng và cơ cấu
lại nền kinh tế.
Trong bối cảnh thương mại
toàn cầu sụt giảm, xu hướng
bảohộmậudịchngàycàngtăng
thì kết quả xuất khẩu những
tháng đầu năm 2020 của Việt
Namcho thấy sự nỗ lực rất lớn
của cộng đồng doanh nghiệp
và các địa phương trong thực
giao. Đó là xác định thể chế
là khâu đột phá quan trọng
của ngành, trong đó đặc biệt
lưu ý tới hoàn thiện hệ thống
thể chế xử lý, ứng phó với
các vấn đề về chủ nghĩa bảo
hộ mậu dịch và cạnh tranh,
“Những thành tựu
đạt được của ngoại
thương thể hiện rõ
ở mức tăng trưởng
ấn tượng của tổng
kim ngạch xuất
nhập khẩu, cán
cân thương mại
đã nghiêng về
xuất siêu…”
380
thủ tục hành chính đã được Bộ
CôngThương tiếnhành rà soát,
cắt giảm, đơn giản hóa trong
giai đoạn 2016-2020. Cạnh
đó, bộ đã rà soát, cắt giảm,
đơn giản hóa 880/1.216 điều
kiện kinh doanh, đạt 72,37%;
cắt giảm 1.051/1.891 các sản
phẩm, hàng hóa là đối tượng
kiểm tra chuyên ngành của Bộ
CôngThương, đạt 56%...Từ đó,
Bộ Công Thương là một trong
những bộ đi đầu cả nước về
công tác cải thiện môi trường
đầu tư kinh doanh.
Tiêu điểm
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
tháng 9 tăng 15%
Một tín hiệu tốt khác cũng cần kể đến là kim ngạch
xuất khẩu và nhập khẩu. Theo đó, tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa chỉ trong tháng 9 ước đạt 51,5 tỉ
USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung chín
tháng năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
đạt 388,73 tỉ USD, tăng1,8%, trongđó xuất khẩuđạt 202,86 tỉ
USD, tăng 4,2%; nhập khẩu đạt 185,87 tỉ USD, giảm 0,8%.
Cán cân thươngmại chín tháng tiếp tục xuất siêu, đạtmức
16,99 tỉ USD.
Thi đua bằng xây dựng công chức
tận tâm, tận lực
Vềphong trào thi đuayêunước, PhóThủ tướngnhấnmạnh
các cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị
của Bộ Công Thương cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện có
hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây dựng,
chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính
trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh. Mục đích nhằm ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện“tự
diễn biến”,“tự chuyển hóa”trong nội bộ; thực hiện phê bình
và tự phê bình. Đồng thời, ngành cần làm tốt công tác đào
tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức tận tâm, tận lực phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Phó Thủ tướng thường trực TrươngHòa Bình phát biểu chỉ đạo đại hội. Ảnh: TTXVN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook