2
Thời sự -
ThứHai 2-11-2020
Chỗ ngồi của luật sư ngang hàng với kiểmsát viên tại tòa góp phần nâng cao vị thế của luật sư, tạo sự bình đẳng trong tranh tụng.
Trong ảnh: Quang cảnhmột phiên tòa tại TANDCấp cao TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
LTS:
Từ năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết
49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Đến
nay, chiến lược ấy đã được thực hiện đến đâu? Dự thảo báo
cáo chính trị Đại hội XIII (phần về tư pháp) kế thừa tinh thần
Cải cách tưpháp: Thành
“Những giải pháp
được Nghị quyết
49-NQ/TW chỉ ra
như thành lập tòa
án theo cấp xét xử,
chuyển VKS sang
mô hình cơ quan
công tố… đến nay
vẫn chưa được
thực hiện.”
PGS-TS
Trần Văn Độ
thực hiện
NGHĨANHÂN
“T
heo tôi, Trung ương
khóa XIII nên có một
nghị quyết riêng về
cải cách tư pháp (CCTP),
trong đó tiếp tục thực hiện
những tư tưởng tiến bộ, đúng
đắn của Nghị quyết 49-NQ/
TW” - PGS-TS TrầnVăn Độ,
nguyênChánh ánTòa ánQuân
sựTrung ương, Phó Chánh án
TAND Tối cao, nói.
Tư tưởng CCTP từ
Nghị quyết 49
. Phóng viên:
Thưa ông, dự
thảo báo cáo chính trị Đại hội
XIII có dànhmột phần cho lĩnh
vực tưpháp,mà so sánhvới nội
dung này ở Đại hội XII thì lần
nàyrấtngắn.Cảmnhậncủaông
về nội dung này như thế nào?
+ PGS-TS
Trần Văn Độ
:
Có lẽ ởĐại hội XII, chiến lược
CCTPđếnnăm2020 theoNghị
quyết49của
BộChínhtrị
vẫn đang
t i ế p t ụ c
triển khai.
Vìvậy,văn
kiện chọn
mộtsốquan
điểm, yêu
cầu lớn của CCTP để đưa vào
như là định hướng cho công
tác tư pháp trong nhiệm kỳ
2016-2020.
Còn đến giờ, tổng kết việc
thực hiện chiến lược rồi, dự
thảo báo cáo chính trị không
nhắc lại các quan điểm của
Nghị quyết 49 nữa. Thay vào
đó là lời văn sẽ “xây dựng và
thựchiệnchiến lượcCCTPgiai
đoạn mới”.
Cách diễn đạt như vậy tôi
thấychưađủvớiBáocáochính
trị - trung tâmcủa các văn kiện
mà Trung ương khóa XII trình
Đại hội XIII.
Theo tôi, cần nói rõ có tiếp
tục chiến lượcCCTPtheoNghị
quyết 49-NQ/TW hay không.
Tổng kết vừa rồi chỉ ra những
mặt hạn chế nào của công tác
CCTP, những gì chưa đạt được
phải phấn đấu tiếp… thì nên
chọn câu chữ mấu chốt nhất
mà đưa vào.
. Từng tham gia chấp bút
Quy trình xử lý về đảng và xử lý hình sự
“NênchăngTrungươngkhóaXIII
cómộtnghịquyếtriêngvềcảicáchtư
pháp,trongđótiếptụcthựchiệnnhững
tưtưởngtiếnbộ,đúngđắncủaNghị
quyết49”-PGS-TS Trần VănĐộ.
. Phóng viên:
Nhiệm kỳ vừa qua, nhiều đảng viên cao cấp
bị kỷ luật và không ít bị xử lý hình sự. Từ góc độ tư pháp, ông
thấy có những gì cần rút kinh nghiệm cho khóa tới, thưa ông?
+ PGS-TS
Trần Văn Độ:
Ở ta có hai quy trình: Kiểm tra,
xử lý kỷ luật về đảng; và điều tra, truy tố, xét xử nếu có
dấu hiệu tội phạm. Về nguyên tắc thì hai quy trình ấy độc
lập với nhau nhưng thực tế với phương thức lãnh đạo của
Đảng hiện nay thì khi cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban
bí thư quản lý có dấu hiệu vi phạm thì thường kiểm tra
đảng làm trước, rồi mới chuyển cơ quan pháp luật làm tiếp.
Cách làm ấy có mặt chưa phù hợp. Bởi nghiệp vụ kiểm tra
khó thể phát hiện, kết luận thấu đáo các hành vi vi phạm
pháp luật cũng như chứng minh về hậu quả như hoạt động
của các cơ quan tiến hành tố tụng. Quy trình kiểm tra đảng
lại khó có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn
chặn mang tính nhà nước để chống phi tang, xóa dấu vết,
tẩu tán tài sản. Vậy nên khi tư pháp vào sau thì khó xử lý
kịp thời, triệt để về mặt pháp lý, cả về hành vi và hậu quả.
Tôi nhớ trước đây, Tòa án Quân sự Trung ương đã xử lý
những vụ án theo quy trình ngược lại. Chẳng hạn như vụ
thiếu tướng Nguyễn Trường Xuân - chỉ huy trưởng Bộ chỉ
huy Quân sự Hải Phòng tham ô, cố ý làm trái… những
năm đầu đổi mới. Cơ quan điều tra vào trước, xác minh
thấy có dấu hiệu tội phạm thì đề nghị cấp có thẩm quyền
tạm đình chỉ sinh hoạt đảng, chức vụ để hầu tra. Tòa xét
xử, tuyên án theo thủ tục tố tụng tư pháp chặt chẽ, công
bằng, nghiêm minh. Trên cơ sở đó, cơ quan kiểm tra của
Đảng xử lý kỷ luật đảng theo Điều lệ. Như thế hợp lý hơn,
khoa học hơn, phù hợp với nguyên tắc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo hơn.
Nghị quyết 49 hơn 15 năm
trước, giờ cá nhân ông thấy
công tác CCTP làm được gì
và chưa làm được gì?
+ Tôi có tham gia mấy hội
thảo về tổng kết việc thực hiện
Nghị quyết 49 thì thấy các ý
kiến trao đổi, thảo luận đánh
giá khá tích cực công tác hoàn
thiện thể chế.
Rõ nhất là tư tưởng CCTP
được thể hiện khá toàn diện
trong Hiến pháp năm 2013,
khẳng định tòa án là cơ quan
duy nhất thực hiện quyền tư
pháp, nhiệmvụ đầu tiên là bảo
vệ công lý, đề cao quyền con
người và yêu cầu bảo vệ quyền
conngười, bảođảmcácnguyên
tắc cơ bản của tổ chức, hoạt
động tư pháp, trong đó quan
trọngnhấtlànguyêntắcđộclập.
Sau hiến pháp, các BLHS,
BLTTHS, BLDS, BLTTDS,
Luật Tố tụng hành chính cũng
được sửa đổi toàn diện, chứa
đựngchính sách tiếnbộvềhình
sự, dân sự. Tòa án cũng được
tăng thẩm quyền xét xử nhiều
hơn các loại việc hành chính…
Tuy nhiên, về mặt thiết chế
để tổ chức thực hiện thì tôi còn
nhiều băn khoăn. Tăng thẩm
quyền, tăng đầu việc, loại việc
xét xử nhưng thiết chế tổ chức
không theo kịp thì tòa án khó
hoàn thành tốt các chức năng
thuộc quyền tư pháp đó.
Những giải pháp trong
Nghị quyết 49 chưa
thực hiện
. Không theo kịp theo nghĩa
như thế nào, thưa ông?
+Ví dụ, nguyên tắchiếnđịnh
là thẩmphánđộc lậpvàchỉ tuân
theo pháp luật. Nhưng cho đến
giờ,tavẫncoithẩmphánlàcông
chức, quản lý như với công
chức. Mà chế độ công chức là
hành chínhmệnh lệnh, là quan
hệ cấp trên với cấp dưới, là chế
độ thủ trưởng. Tòa án vẫn tổ
chức theo đơn vị hành chính
lãnh thổ, không theocấpxét xử.
Vềnhân lực, toànngànhhiện
cókhoảng15.000biênchế,trong
đó hơn 6.000 thẩm phán. Con
số này được xây dựng trên cơ
sở khối lượng công việc của
năm 2009 - với 300.000 vụ án
các loại thụ lý xét xửmỗi năm,
còn giờ là 600.000 vụ, gấp đôi.
Bảng lương của thẩmphánvẫn
khôngđượcxâydựng riêngvới
chế độ đãi ngộ tương xứng với
trọngtráchcủangườinhândanh
nhà nước cầm cân nảy mực…
Những giải pháp đượcNghị
quyết 49 chỉ ra như thành lập
tòa án theo cấp xét xử, chuyển
VKS sang mô hình cơ quan
công tố, đổi mới cơ quan điều
tra, đưa thi hành án vềmột đầu
mối thống nhất… thì lại chưa
được thực hiện.
Ngaycảnhữngvấnđềđãđồng
thuậnởtầmcaothìquátrìnhtriển
khai cũng chưa “thấm” xuống
dưới. Chẳng hạn, tôn trọng vị
thế độc lập của tư pháp, trong
sinh hoạt nghị trường, gần như
khôngcònchất vấnvụáncụ thể
nữa. Nếu có thì chủ yếu trong
khuôn khổ hoạt động của Ủy
ban Tư pháp, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội.
Với tinh thần ấy, hiến pháp,
Luật Tổ chức TAND mới quy
địnhchánhánTANDđịaphương
chỉ thực hiện báo cáo công tác
chứkhông “chịu trách nhiệm”,
tức không chịu chất vấn trách
nhiệmtrướcHĐND.Nhưngthực
tế HĐND nhiều tỉnh vẫn chất
vấn trách nhiệm như trước và
có khi chất vấn cả vụ án cụ thể.
Đây đều là những vấn đề
lớn, quyết sách lớn đã được chỉ
ra từ 15 năm trước. Không tái
khẳng định trong văn kiện thì
phải chăng sẽ không làmnữa?!
Quản lý hành chính
hệ thống tòa án và
độc lập xét xử
.Cũng trong tinh thầnCCTP,
Đại hội XII yêu cầu phân định
rành mạch thẩm quyền quản
lý hành chính với trách nhiệm,
quyền hạn tư pháp trong tổ
chức, hoạt động của các cơ
quan tư pháp… Đến nay, sau
một nhiệmkỳ, ông đánh giá kết
quả như thế nào?
+ Hệ thống tòa án mà quản
lý hành chính theo kiểu cấp
trên với cấp dưới như hiện nay
là không ổn. Tòa án cấp dưới
khó có thể hoạt động độc lập
theo thẩm quyền xét xử.
Vấn đề này, Luật Tổ chức
TAND mới đưa ra mô hình
hội đồng tuyển chọn, giám sát
thẩm phán quốc gia do chánh
ánTANDTối cao làmchủ tịch
và một phó chánh án TAND
Tối cao là phó chủ tịch thường
trực. Nhưng nhiều thành viên
khác lại là đại diện từ MTTQ,
các bộ Nội vụ, Tư pháp, Quốc
phòng... Thành phần ấy có tính
hànhchínhhơn là chuyênmôn.
Đấy là hạn chế rất lớn.
Tôi cho rằng thành phần hội
đồng nên bao gồmgiới chuyên
môn như thẩm phán, kiểm sát
viên, luật sưhơn là đại diện các
cơ quan hành chính và thành
viên là thẩmpháncầnchiếmđa
số. Ngoài ra, cũng nên tiến tới
để thẩmphán có hiệp hội nghề
nghiệpcủa chínhmìnhđểgiám
sát, quản lý, bảo vệ lợi ích và
duy trì chuẩnmựcnghềnghiệp.
. Đại hội Đảng là một dịp
để tổng kết, đánh giá và đề
ra phương hướng cho những
năm tiếp theo. Vậy liên quan
đến phần về tư pháp trong dự
thảo báo cáo chính trị, ông có
đề xuất, kiến nghị gì?
+ Rất tiếc là trong dự thảo
báo cáo chính trị về phương
hướng tư pháp không hề nhắc
đến nguyên tắc xét xử độc lập;
chưa khẳng định rõ ràng tòa án
là cơ quan duy nhất thực hiện
quyền tư pháp…
Vớicụmtừ“tăngcườngkiểm
soát quyền lực” thì tôi cho là
đúng. Nhưng nếu coi đấy là
trọng tâmthì quay lại phải phân
định rạch ròi hơn chức năng
của các cơ quan hành pháp, lập
pháp, tư pháp.
Chẳnghạn, cónên tiếp tụcđể
xửphạt vi phạmhànhchínhcho
chínhcơquanquản lýnhànước
“vừa đá bóng vừa thổi còi”, tạo