010-2021 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư13-1-2021
CHÂNLUẬN
N
gày 12-1, Thanh tra
Chính phủ tổ chức hội
nghị trực tuyến triển
khai nhiệm vụ năm 2021.
Số vụ việc chuyển
công an điều tra tăng
Báo cáo tại hội nghị, Phó
Tổng Thanh tra Chính phủ
Nguyễn Văn Thanh cho hay:
Giai đoạn 2016-2020, trung
ương, Bộ Chính trị, Ban Bí
thư, Ban chỉ đạo Trung ương
về phòng, chống tham nhũng
(PCTN), Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ
đạo công tác thanh tra rất sát
sao. Thông qua thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao, ngành thanh tra đã
có những đóng góp nhất định
vàokết quả chung của cả nước.
PhóChủtịchUBNDTP.HCM
Ngô Minh Châu từ điểm cầu
TP.HCM cho hay: UBND
TP.HCM thường xuyên quán
triệt nguyên tắc mà Tổng bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng nói rằng: “Chống
tham nhũng ngay chính trong
cơ quan PCTN”.
Từ thực tiễn triển khai công
tác thanh tra củaTP.HCM, ông
Ngô Minh Châu đặt vấn đề
về công tác thông tin, tuyên
truyền, giáo dục về PCTN
lên đầu. Việc công khai kết
quả thanh tra, kiểm tra, kiểm
toán, các vụ việc, vụ án tham
nhũng, kinh tế, chủ động cung
cấp thông tin về những vấn đề
nhạy cảmgiúp định hướng tốt
dư luận và thể hiện sự công
khai,minhbạchcủaĐảng,Nhà
nước trong xử lý tham nhũng.
quả lãnh đạo, chủ động phòng
ngừa, phát hiện và ngăn chặn,
kiến nghị xử lý nghiêmminh
các hành vi sai phạm, tiêu cực
của cán bộ, chiến sĩ công an.
Điều này theo ôngThư là đúng
với chỉ đạo của Tổng bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng trong việc xử lý cán
bộ công an sai phạm rằng:
“Việc xử lý nghiêm cán bộ
có sai phạm không làm giảm
vị thế, uy tín của lực lượng
công an nhân dân mà ngược
lại càng khẳng định sức mạnh
kỷ luật, kỷ cương, nâng cao
uy tín của lực lượng công an
nhân dân”…
Làm tốt sẽ giữ kỷ
cương phép nước
Phát biểu với ngành thanh
tra, Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc đánh giá cao công tác
của ngành trong năm 2020
và cả nhiệm kỳ. Thủ tướng
Sau khi biểu dương ngành
thanh tra và Thanh tra Chính
phủ vì đã góp phần PCTN tốt,
nhất là ở các vụ việc lớn như
AVG, cổ phần hóa cảng Quy
Nhơn, ĐạmHà Bắc, dự ánmở
rộngNhàmáyGang thépThái
Nguyên, dự ánNhiệt điệnThái
Bình 2…, Thủ tướng lưu ý đến
tình trạng tham nhũng vặt.
“Tham nhũng vặt gây
phiền hà cho người dân,
doanh nghiệp vẫn còn, chưa
ngăn chặn được, phải thanh
tra đột xuất. Thực ra người
dân, doanh nghiệp không
phải tiếc quá mấy đồng bạc
đâu nhưng mỗi lần vậy họ rất
bực mình. Phải làm sao cho
minh bạch hơn, không chỉ
là lắp camera khắp nơi mà
phải xử lý nghiêm. Văn bản
hướng dẫn phải nhanh hơn,
tính kỷ cương, kỷ luật phải
được tăng cường. Các đồng
chí ở đây, có sao có vạch…có
đồng chí nào soi chân người
mà chân mình còn lấm lem
không?” - Thủ tướng nói.
Đốivớinăm2021,Thủtướng
nhận định: Tình trạng tham
nhũng, tiêu cực, nhũng nhiễu
người dân, thất thoát còn…
“Của cải, vật chất, vốn, các
chương trình, dự án… đều
nằm ở địa phương hết, lớn
lắm. Chúng ta phải “soi” hơn
nữa các vấn đề này để công
việc tiến nhanh. Không hình
sự hóa kinh tế, không thanh
tra chồng chéo để tạo môi
trường đầu tư kinh doanh
tốt…” - Thủ tướng lưu ý.
Thủ tướngyêucầuThanh tra
Chính phủ và ngành thanh tra
tiếp tục cụ thể hóaLuật PCTN.
Đồng thời có biện pháp ngăn
chặn tiếp xúc trực tiếp giữa cán
bộ thanh tra với công dân như
cách làmcủaVănphòngChính
phủ khi sử dụng cổng dịch vụ
công. “Bớt gặp nhau đi được
không?” - Thủ tướng gợi ý.
Thủ tướng yêu cầu ngành
thanh tra tập trung làm tốt
những nhiệm vụ đã đề ra,
những nhiệm vụ được Đảng,
Nhà nước giao trong năm
2021 và các năm tiếp theo.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc tặng bằng khen cho tập thể Thanh tra Chính phủ. Ảnh: VGP
Ngày 12-1, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã tổ chức hội
nghị tổng kết năm 2020 và giai đoạn 2016-2020; phương
hướng, nhiệm vụ năm 2021 và kế hoạch phát triển ngành
thông tin và truyền thông (TT&TT) giai đoạn 2021-2025.
Báo cáo tại hội nghị cho thấy năm 2020 nói riêng và
giai đoạn 2016-2020 nói chung, ngành TT&TT tiếp tục có
những bước phát triển mạnh mẽ. Toàn ngành đã đạt được
nhiều kết quả đáng ghi nhận với việc tập trung thực hiện
chiến lược cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng.
Đặc biệt, chương trình chuyển đổi số quốc gia với mục
tiêu kép là vừa phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội
số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số lớn
mạnh của Việt Nam.
Trong sự phát triển đó, báo chí đã khẳng định được vai
trò, vị trí của mình với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; phản ánh dòng chảy của xã hội Việt Nam, góp phần
tạo đồng thuận niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam
hùng cường, thịnh vượng.
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
cho rằng toàn nhân loại đang bước vào một không gian
sống mới, di chuyển từ thế giới thực vào thế giới số - một
sự di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử.
Trong sự chuyển đổi chưa từng có này, công nghệ số,
chuyển đổi số và báo chí truyền thông có vai trò đặc biệt
quan trọng. Ngành TT&TT chưa bao giờ có sứ mệnh lớn
lao như hiện nay. Đây cũng là thời cơ hiếm có để ngành
TT&TT định vị lại mình.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định sứ mệnh
mới, vô cùng lớn lao của an toàn thông tin là bảo vệ sự
thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng, là xây
dựng nền công nghiệp an toàn, an ninh mạng (ATANM)
giống như công nghiệp quốc phòng, là làm chủ hệ sinh
thái sản phẩm ATANM Việt Nam, là trở thành cường quốc
về ATANM để bảo vệ đất nước trên không gian mạng.
Theo bộ trưởng, nếu lĩnh vực công nghiệp ICT vẫn là
lắp ráp, gia công, làm thuê thì công nghiệp ATANM là
phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, là
làm chủ công nghệ, là thiết kế, là sáng tạo, làm ra tại Việt
Nam và từ đây đi ra chinh phục thế giới. Công nghiệp
ATANM sẽ biến Việt Nam thành quốc gia công nghệ, góp
phần tăng trưởng gấp 2-4 lần tăng trưởng GDP cả nước, là
động lực, là lời giải đưa Việt Nam trở thành hùng cường
thịnh vượng, trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào
năm 2045.
VIẾT THỊNH
Không hình sự hóa kinh tế,
không thanh tra chồng chéo
“Thamnhũng vặt gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp vẫn còn. Phải thanh tra đột xuất” -
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo.
Phát triển côngnghệ bảo vệ đất nước trênkhônggianmạng
Phó Chủ tịchUBNDTPĐà
NẵngLêQuangNamcho hay:
Thời gian qua Đà Nẵng tiến
hành giải tỏa, thu hồi đất trên
100.000 hộ dân để sử dụng
vào mục đích quốc phòng,
an ninh, lợi ích quốc gia, lợi
ích công cộng và phát triển
kinh tế. Việc này phát sinh
nhiều khiếu nại, khiếu kiện
và tố cáo. Lãnh đạo Đà Nẵng
đã đối thoại, tiếp dân và kịp
thời giải quyết đơn thư của
dân, tạo sự đồng thuận rất
lớn. Chỉ có một trường hợp
vẫn khiếu nại đông người và
Đà Nẵng sau khi xin ý kiến
trung ương đã giải quyết tốt.
Phó Chánh Thanh tra Bộ
CônganTrầnVănThưchobiết
cơ quan này đã thammưu, đề
xuất Đảng ủy Công an Trung
ương, lãnh đạo ban hành nhiều
văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
và triển khai nhiều biện pháp
để phòng ngừa tham nhũng.
Về tổng thể công tác thanh
tra trong ngành công an, ông
Thư nói: Chất lượng, hiệu quả
một số cuộc thanh tra, kiểmtra,
nhất là ở cơ sở còn chưa cao.
Việc chỉ đạo thanh tra, kiểm
tra, xác minh, giải quyết một
số vụ việc khiếu nại, tố cáo của
công an đơn vị, địa phương
chưa đảm bảo đúng thời hạn.
Tuy vậy, công tác thanh tra
trong Bộ Công an đã giúp cấp
ủy, thủ trưởng công an các đơn
vị, địa phương nâng cao hiệu
tính toán: “Thanh tra có trên
40.000 người, có đến 27.000
người là “có sao có vạch”,
thuộc công chức ngành. Nếu
làm tốt thì rất tốt cho kỷ cương
phép nước, bảo vệ quyền lợi
của nhân dân và như anh Trạc
(ông Phan Đình Trạc, Trưởng
ban Nội chính Trung ương -
PV) nói với tôi, đây là nguồn
quan trọng để chúng ta tiến
hành PCTN, xử lý các vấn
đề tham nhũng”.
Theo Thủ tướng, tình trạng
chồng chéo thanh tra, kiểm tra
làmngười dânvàdoanhnghiệp
rất khổ. Chỉ thị 20/2017 làmột
đóng góp quan trọng, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát
triển, đồng thời đất nước cũng
phát triển. “Làm thể chế khó
lắm. Lãnh đạo từ trung ương
đến địa phương phải tập trung
xây dựng thể chế chứ không
chỉ lo cho chuyện cháy nhà,
chết người, các dự án…”.
Tình trạng chồng
chéo thanh tra,
kiểm tra làm người
dân và doanh
nghiệp rất khổ.
56%
số vụ việc chuyển cơquanđiều
tra tiếp tục xử lý tăng so với
nhiệmkỳtrước;sốtiềnpháthiện
vi phạmtăng134%, số tiềnkiến
nghị thuhồi tăng trên83%, tỉ lệ
thuhồi về tiền tăng trên5,7 lần.
Tiêu điểm
90,5 triệu tài khoản trên mạng xã hội Việt
Trong giai đoạn 2016-2020, tổng doanh thu toàn ngành
TT&TT đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ, đạt hơn 3 triệu tỉ
đồng so với gần 2,2 triệu tỉ đồng năm2016. Tổng nộp ngân
sách nhà nước của ngành đạt gần 106.000 tỉ đồng, tăng
mạnh so với năm 2016 (76.000 tỉ đồng).
Trong lĩnh vực viễn thông, tỉ lệ hộ gia đình kết nối Internet
tăng gần ba lần trong nămnămqua, đạt 75%, cao hơnmức
trung bình của thế giới 1,3 lần (57,4%).
Mạng xã hộiViệt Namkhôngngừng lớnmạnh, cạnh tranh
với cácmạngxãhội quốc tế, với các tên tuổi nhưZalo,Mocha,
Lotus, Gapo, tăng trưởng gấp ba lần so với năm 2016. Số
lượng tài khoản người dùng đạt hơn 90,5 triệu.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook