065-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứBảy27-3-2021
CHÂNLUẬN- TRỌNGPHÚ
N
gày26-3, tiếp tục chương
trình kỳ họp thứ 11,
các đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) đã thảo luận tại hội
trường về các báo cáo củaQH.
Hầu hết ý kiến đều đánh giá
cao những thành tựu đã đạt
được của QH trong nhiệm
kỳ qua. Tuy nhiên, không ít
ĐBQH cho rằng: Trong các
công tác lập pháp, giám sát...
đều có những bài học rút ra
cho nhiệm kỳ sau.
Đảm bảo liêm chính
để tránh tạo các luật
“khuyết tật”
ĐB Lưu Bình Nhưỡng
(Bến Tre) cho rằng còn tình
trạng dự án luật không phù
hợp với chính sách.
dựng pháp luật” - ĐBNhưỡng
nói. Thậmchí, với ĐBQH, ĐB
Nhưỡng còn cho rằng “còn có
trường hợp dĩ hòa vi quý để
bấm nút thông qua luật một
cách cảm tính, chưa thực sự
dựng pháp luật. Theo ĐB này,
liêm chính trong công tác
xây dựng pháp luật rất cần
thiết vì liêm chính sẽ giúp
xây dựng được những văn
bản pháp luật khách quan,
toàn diện, thúc đẩy quan hệ
xã hội ngày càng tốt hơn.
“Nếu không có sự liêm
chính và đặc biệt tính liêm
chính trong quá trình soạn
thảo, thẩm tra dự án luật
thì sẽ tạo ra những văn bản
pháp luật rất nhiều khuyết
tật” - ĐBNguyễnMai Bộ nói.
Theo ĐB Nguyễn Mai Bộ,
ba khuyết tật cụ thể là: Mâu
thuẫn, chồng chéo với các văn
bản pháp luật đã ban hành
trước đó; pháp luật trở thành
công cụ để cơ quan soạn thảo
hoặc là hiện thực hóa lợi ích
của bộ, ngành mình (trong đó
có lợi ích xung đột với lợi ích
của nhân dân), hoặc là công
cụ để chiếm quyền bộ, ngành
khác; vòng đời của các văn
bản pháp luật đó rất ngắn,
làm tốn thời gian, kinh phí
để thay thế.
Đại biểu Vũ Thị LưuMai - Đoàn đại biểuQuốc hội TPHàNội phát biểu tại phiên thảo luận. Ảnh: QH
Đại biểu
DƯƠNG
TRUNG QUỐC
(Đồng Nai):
Đề xuất mở
Quốc hội ra cho
dân vào theo dõi
Quốc hội (QH) khóa I
được thành lập sau cuộc
tổng tuyển cử đầu tiên
ở một nước thuộc địa
phong kiến vừa giành
độc lập. Chúng ta đã áp
dụng tất cả những tiêu
chí, những giá trị đương đại, tức là hiện đại nhất.
Khi QH triệu tập, người triệu tập là vị đại biểu (ĐB) QH
cao niên nhất, cụ Huỳnh Thúc Kháng. Vị tổng thư ký đầu
tiên cũng là người trẻ tuổi nhất của QH là nhà thơ Nguyễn
Đình Thi. Khi đó QH đã có một tập quán cực kỳ quan
trọng là để cho dân tiếp cận với hoạt động QH.
Lúc đó QH họp ở Nhà hát lớn, một thiết chế văn hóa
của chế độ cũ nhưng dành toàn bộ tầng trên cùng để cho
không chỉ báo chí mà mọi người dân có quyền đến xem.
Ngày nay chúng ta có cả một tòa nhà hoành tráng như thế
này nhưng vắng bóng người dân. Hàng ghế trên kia (tầng
trên hội trường Diên Hồng - PV) chỉ thỉnh thoảng có ĐB
nước ngoài hoặc một số người nào đó thôi.
QH xây dựng cả một di sản, tức là nhà truyền thống
và một bảo tàng rất giá trị nhưng ngay cả những người
trong nghề chúng tôi cũng không được đến. Đương nhiên,
chúng ta phải bảo đảm an ninh, vấn đề hết sức quan trọng
nhưng không thể vì thế mà ngăn cản người dân đến quan
sát hoạt động của QH được. Đấy là trách nhiệm của cơ
quan chức năng.
Tôi rất mong rằng một ngày không xa, người dân được
vào đây không những tham quan mà được quan sát, theo
dõi hoạt động của QH, bên cạnh việc chúng ta phát huy
những công nghệ như truyền hình…
Đại biểu
HOÀNG ĐỨC THẮNG
(Quảng Trị):
Lựa chọn ra những ĐBQH
thực sự có tâm, có tầm
Việc lựa chọn, giới thiệu ứng cử ĐBQH lâu nay vẫn
theo cách thông qua
nhóm đối tượng, trên
cơ sở số lượng, cơ cấu
được phân bổ, rồi “so
bó đũa, chọn cột cờ”.
Cách làm này dẫn đến
sự thiếu chủ động,
phạm vi lựa chọn còn
hạn hẹp, thời gian lựa
chọn rất ngắn, gấp gáp
cùng với nhiều yếu tố
khác nên ĐBQH được
chọn đôi khi chưa
thực sự tiêu biểu đại
diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
Cá biệt còn lọt vào QH những người có vi phạm,
không đủ tư cách làm ĐB buộc phải xử lý sau đó. Vì
vậy, cần xem xét, đánh giá đầy đủ cách thức tổ chức
lựa chọn, giới thiệu ĐBQH.
Để khắc phục cho được những hạn chế này, nên
chăng cần xây dựng sớm phương án khung về nhân
sự ĐBQH nhiệm kỳ khóa sau ngay từ đầu nhiệm kỳ
“Có dự án luật gây bức
xúc cho dư luận, có dự án
luật chưa đánh giá đầy đủ
sâu sắc tác động đến kinh
tế - xã hội, tình hình trong
nước, quốc tế, không lường
trước hậu quả trước mắt và
lâu dài. Ví dụ như quy định
đưa phạm nhân ra lao động
bên ngoài trại giam; bổ sung
lực lượng công an cơ sở hàng
triệu người, không tính đến
những khó khăn, tính khả
thi của dự thảo luật…” - ĐB
Nhưỡng nêu.
ĐBNhưỡngcũngđềcậpđến
công tác thẩm tra, thẩm định
các dự án luật còn nhiều sơ
hở. “Một số dự án được đưa
ra để lọt lưới chính sách, có
dấu hiệu “lobby” (vận động
hành lang - PV), không lành
mạnh, lợi ích nhóm trong xây
dành tâm huyết nghiên cứu,
thểhiệnquanđiểmtráchnhiệm
xây dựng luật pháp”.
ĐB Nguyễn Mai Bộ (An
Giang) đặt vấn đề về câu
chuyện liêm chính trong xây
Công tác giám sát theo báo cáo của QH đã có
nhiều kết quả tích cực. Đa sốĐBQH cũng thừa nhận
điều này. Tuy vậy, câu hỏi cử tri đặt ra là công tác
giám sát chuyên đề liệu đã đi đến cùng hay chưa.
ĐB Nguyễn Tuấn Anh (Long An) đưa ra hai ví dụ.
Ủy ban Thường vụ QH ban hành nghị quyết yêu
cầu hết năm 2019 phải triển khai đồng bộ việc thu
phí dịch vụ không dừng đối với tất cả tuyến quốc
lộ đầu tư theo hình thức BOT. Tháng 6-2018, nhiều
ĐBQH sau khi đi giám sát đã có ý kiến về việc này
triển khai vẫn… chậm. “Tuy nhiên, đến nay việc
triển khai không chỉ chậm mà còn chưa đồng bộ
như nghị quyết của Ủy banThường vụ QH yêu cầu”
- ĐB Tuấn Anh nêu.
Tương tự, Nghị quyết 43/2017 củaQHgiao nhiệm
vụ đến hết năm 2018 thì kiện toàn cơ bản bộ máy
quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm các cấp.
“Nhưng đến khi xảy ra một vụ việc, như vụ patê
Minh Chay năm 2020 thì dư luận xã hội bức xúc là
không rõ cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết”
- ĐB Tuấn Anh nêu.
ĐBLưuBìnhNhưỡng(BếnTre)nhắclạiyêucầuphải
tăng cường giám sát, đặc biệt chú trọng hậu giám
sátmàTổngbí thưNguyễnPhúTrọngnêungay từ kỳ
họpđầu tiên. ĐBNhưỡngnhậnđịnh cả nhiệmkỳQH
đã thường xuyênquan tâmđến chức nănggiámsát,
thực hiện giám sát trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
ĐB Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) thì nhận định
giám sát của QH đã góp phần tăng cường sự công
khai, minh bạch của lĩnh vực tư pháp. Bà Thủy nói
trước đây các báo cáo tư pháp đều đóng dấu mật,
gây khó cho các ủy ban của QH. Sau này thì bỏ dấu
mật. Những số liệu nào cầnmật thì đưa vào phụ lục.
Điều đó giúp cho các báo cáo được công khai,
minh bạch và thúc đẩy các ĐBQH hoạt động chất
lượng hơn, trách nhiệm hơn.
“Đặc biệt là đã tạo ra áp lực về các cơ quan tư
pháp phải luôn phấn đấu để hoàn thành tốt hơn
nữa nhiệm vụ được giao” - ĐB Thủy nói.
Theo ĐB Thủy, trong điều kiện số lượng án tăng
mạnh so với nhiệm kỳ trước và biên chế phải giảm
so với yêu cầu chung, đây là áp lực rất lớn đối với
các cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, đây cũng là đòi hỏi
của nhân dân về một nền tư pháp hoạt động ngày
càng hiệu quả hơn.
Giám sát chặt thì hoạt động tư pháp minh bạch, bớt oan sai
Xây dựng luật: Cần loại bỏ nguy cơ
Ýkiến các đại biểu
“Có những quy định nếu như
không giám sát chặt chẽ quá trình
tổ chức thực hiện thì rất có thể dẫn
đến nguy cơ thamnhũng chính
sách” - đại biểuQuốc hội VũThị
LưuMai.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook