071-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy3-4-2021
CHÂNLUẬN
N
gày 2-4, Quốc hội đã
thông qua nghị quyết
miễn nhiệm Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc với tỉ lệ
tán thành 92,92%.
Cũng trong chiều 2-4, ông
Nguyễn Xuân Phúc đã được
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
giới thiệu để bầu làm Chủ
tịch nước.
Vừa nhậm chức,
quyết liệt với vụ
cà phê Xin Chào
Dự kiến đến ngày 5-4 tới
Quốc hội sẽ bầu tânThủ tướng
và khi đó ông Nguyễn Xuân
Phúc sẽ chuyển giao, chính
thức rời ghế Thủ tướng.
Đánh giá về Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc, nhiều
đại biểu Quốc hội cho hay
ông đã để lại một nhiệm
kỳ khá sôi nổi và nhiều ấn
tượng. Còn bà Nguyễn Thị
Kim Ngân, nguyên Chủ tịch
Quốc hội, nhận xét trước đó
rằng: “Chính phủ rất năng
động, sáng tạo, tích cực, chủ
động trong công tác quản lý,
điều hành của mình”.
Nhớ lại năm năm trước,
khi ông Nguyễn Xuân Phúc
tuyên thệ được ít ngày thì
báo chí bùng lên vụ quán cà
phê Xin Chào (huyện Bình
Chánh, TP.HCM), trong đó
chủ quán bị khởi tố vì tội
kinh doanh trái phép từ năm
2015. Ngày 21-4-2016, trước
cuộc gặp của Thủ tướng và
cộng đồng doanh nghiệp
(DN) một tuần, ông Nguyễn
Xuân Phúc đã chỉ đạo chủ tịch
UBND TP.HCM và các cơ
quan chức năng làm rõ, xử
lý trách nhiệm những người
liên quan đến việc khởi tố.
ÔngVũ Tiến Lộc, Chủ tịch
Phòng Thương mại và Công
và hành trình này vô cùng
chông gai.
Lúc ấy, Tổ công tác thi
hành Luật DN và Luật Đầu
tư còn tồn tại. Đơn vị này lúc
đó tỏ ra dè dặt khi đề nghị
các bộ phải tập hợp tất cả
quy định về điều kiện kinh
doanh (ĐKKD) được ban
hành trái thẩm quyền hoặc
không phù hợp với Luật Đầu
tư kể từ sau 1-7-2015; báo
cáo, kiến nghị Thủ tướng
Chính phủ bãi bỏ trước ngày
30-9-2016. NhưngThủ tướng
bình đẳng, cạnh tranh và
công bằng”.
Nhưng thống kê của VCCI
và CIEM, Bộ KH&ĐT lúc ấy
cho thấy còn gần 6.000 điều
kiện đang cản trở kinh doanh.
Việc cắt giảm, đơn giản hóa
ĐKKD là yêu cầu bắt buộc khi
ngày 25-4-2016, Thủ tướng
sau khi họp với nhiều cơ quan
tham vấn độc lập, các chuyên
gia đã ra lệnh dứt khoát thực
hiện đúng yêu cầu của Luật
DN, Luật Đầu tư là đến ngày
1-7 phải có nghị định chung
về kinh doanh.
Lúc ấy, các điều kiện về
xuất khẩu gạo, kinh doanh gas,
nhập khẩu nhựa, thậm chí là
nhập máy in…cũng rất nhiêu
khê từ thủ tục. Các chuyên gia
ví von: “Các ĐKKD được ví
von như một “rừng đinh” có
khả năng “sát thương” cao
đối với DN. Trung bình mỗi
năm Việt Nam có 100.000
DN được thành lập nhưng
số DN giải thể, ngừng hoạt
động chiếm khoảng 60%”.
Ông Nguyễn Minh Đức,
Ban Pháp chế VCCI, nhớ
lại: Nhờ sự quyết liệt của
Thủ tướng, các bộ đã phải
gấp rút trình các nghị định về
ĐKKD, đưa hết các ĐKKD
ở cấp thông tư lên nghị định
như tinh thần của Luật DN,
Luật Đầu tư. Trong báo cáo
về “quyền tự do kinh doanh
và ĐKKD” năm ấy, VCCI
còn nêu có khi Bộ Tư pháp
phải thẩm định 50 dự thảo
nghị định một tuần.
Sự quyết liệt ấy còn thể
hiện bằng việc đúng ngày
19-8-2016, Thủ tướng quyết
định thành lập Tổ công tác
của Thủ tướng để kiểm tra
việc thực hiện các nhiệm vụ
của Thủ tướng giao cho các
bộ, ngành, địa phương, trong
đó nhiệm vụ cắt giảm, đơn
giản hóa ĐKKD là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm.
Chắc chắn đây là những tiền
đề để Chính phủ tiếp tục cải
cách ĐKKD, tạo môi trường
đầu tưkinhdoanh tạiViệtNam
thực sự an toàn, bình đẳng,
cạnh tranh và công bằng.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc với các đại biểu dựDiễn đàn doanh nghiệp Việt Nam2017. Ảnh: VGP
Chiều 2-4, Quốc hội đã thông qua nghị quyết miễn
nhiệm Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Phú Trọng.
Ngay sau đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã trình danh
sách đề cử nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước.
Nhiệm kỳ 2016-2021 là nhiệm kỳ có sự thay đổi về
nhân sự Chủ tịch nước. Tháng 9-2018, Chủ tịch nước Trần
Đại Quang từ trần. Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc
Thịnh được phân công giữ chức quyền chủ tịch nước từ
ngày 23-9 đến 23-10-2018.
Ngày 23-10-2018, tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội đã bầu
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng giữ chức Chủ tịch nước.
Báo cáo về kết quả công tác nhiệm kỳ 2016-2021 trước
Quốc hội hôm 24-3, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng đã có những chia sẻ rất chân thành. Ông bộc
bạch: “Nếu kể cụ thể ra thì kiêm nhiệm nhiều thứ, cũng có
ảnh hưởng đến nhiệm vụ Chủ tịch nước”.
Ông chia sẻ: “Trong thời gian sức khỏe không được tốt
thì cũng đã có phương cách để công tác của Chủ tịch nước
không bị gián đoạn. Phân quyền cho phó chủ tịch nước,
ủy quyền cho các cơ quan có thẩm quyền, phối hợp với
các cơ quan có liên quan để công việc không bị ngừng
trệ”.
Trong nhiệm kỳ này, Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng đặc biệt quan tâm đến lãnh đạo, chỉ đạo công tác
xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh; đồng thời kiên quyết, kiên trì, quyết tâm
trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí,
tiêu cực.
Chính vì vậy, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, công tác phòng
chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí tiếp tục được triển
khai quyết liệt, đồng bộ, bài bản, có hiệu quả, ngày càng
đi vào chiều sâu, xử lý các hành vi sai phạm theo phương
châm: Không có vùng cấm, không có ngoại lệ, đã tạo ra
sức răn đe, cảnh tỉnh lớn. Tham nhũng, tiêu cực từng bước
được kiềm chế. Nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế phức tạp
được phát hiện, điều tra, khởi tố, truy tố, xét xử nghiêm
minh, được nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao, dư luận
đồng tình, ủng hộ.
Theo nghị trình, việc bầu Chủ tịch nước sẽ được thực
hiện vào ngày 5-4. Ngay trong ngày này, Chủ tịch nước
sẽ tuyên thệ nhậm chức.
CHÂN LUẬN - ĐỨC MINH
nghiệpViệt Nam, nhớ lại: “Vụ
ông chủ quán cà phêXinChào
bị khởi tố hình sự đã phát đi
một thông điệp không lành
mạnh cho môi trường kinh
doanh tại Việt Nam. Rất may,
Thủ tướng và các cấp lãnh đạo
đã can thiệp kịp thời. Vụ cà
phê Xin Chào là không thể
chấp nhận được trong một
nhà nước pháp quyền”.
Nhưng không chỉ có vậy,
trước cuộc gặp giữa Thủ
tướng và cộng đồng DN
ngày 29-4-2016, tổng giám
đốc một công ty đã gửi tâm
thư tới Thủ tướng để kể về
“hành trình đi tới một giấy
phép xây dựng”.
Bức thư cho hay: Cửa
ải bắt buộc là “giấy chứng
nhận thẩm định phương án
PCCC” của cơ quan PCCC
kiên quyết ấn định thời hạn
1-7-2016 phải có nghị định
chung về ĐKKD.
Dẹp “rừng đinh”
6.000 điều kiện
kinh doanh
Cuộc gặp giữa Thủ tướng
và DN ngày 26-4-2016 đã
truyền đi những thông điệp
rất mạnh mẽ, trong đó có
hai thông điệp quan trọng
là “không hình sự hóa các
quan hệ kinh tế” và “tạo môi
trường kinh doanh thuận lợi,
Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc nhấn
mạnh: “Chính phủ
kiến tạo là chính
phủ chủ động hơn
trong xây dựng
thể chế, pháp luật
chứ không chỉ điều
hành trên những gì
pháp luật có sẵn!”.
Tiết kiệm hơn 6.300
tỉ đồng/năm
Mới đây, tại hội nghị tổngkết
năm năm của Tổ công tác thi
hành Luật DN, Bộ trưởng, Chủ
nhiệm Văn phòng Chính phủ
MaiTiếnDũng cho hay:“Trong
nămnămqua đã cắt giảm, đơn
giản hóa được 3.893/6.191
ĐKKD, 6.776/9.926 danh mục
hànghóa phải kiểmtra chuyên
ngành, tiết kiệm được hơn 18
triệu ngày công và hơn 6.300
tỉ đồng/năm”.
Tiêu điểm
Thủ tướngNguyễnXuânPhúc trongnhiệm
kỳ của mình đã đề ra khái niệm chính phủ
kiến tạo thay cho chính phủ điều hành trước
đó. Chính phủ này dựa trên bốn trụ cột (đặc
điểm) là:
1. Chủ động thiết kế ramột hệ thống pháp
luật, chính sách, thể chế tốt để nuôi dưỡng
phát triển kinh tế chứ không chỉ điều hành
trên những gì pháp luật có sẵn;
2. Nhà nước không làm thay thị trường;
3.Kiếnthiếtmôitrườngkinhdoanhthuậnlợi;
4. Siết chặt kỷ luật cán bộ, xây dựng chính
quyền điện tử.
Trong phiên trả lời chất vấn trực tiếp trên
nghị trường chiều 18-11-2017, Thủ tướng
nhấnmạnh:“Chính phủ kiến tạo là chính phủ
chủ động hơn trong xây dựng thể chế, pháp
luật chứ không chỉ điều hành trên những
gì pháp luật có sẵn. Bộ máy chính phủ phải
năng động hơn, có sáng kiến nhiều hơn,
nghiên cứu thế giới xung quanh nhiều hơn
để áp dụng cùng với đường lối, chính sách
của Đảng để chủ động tốt hơn chứ không
phải rơi vào thế bị động”.
Bốn trụ cột của chính phủ kiến tạo
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
và dấu ấn của chính phủ kiến tạo
Trong nhiệmkỳ củamình, ông Nguyễn Xuân Phúc đã để lại những dấu ấn sâu sắc
về một chính phủ kiến tạo, hành động.
Quốc hộimiễnnhiệmChủ tịchnước đối với ôngNguyễnPhúTrọng
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook