139-2021 - page 2

2
Thời sự -
Thứ Tư23-6-2021
CHÂNLUẬN
thực hiện
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, TS Nguyễn Sĩ
Dũng nói: “Điểm nổi bật
nhất của Quốc hội (QH) khóa
XIV là QH đã “khó tính” hơn
trong việc thẩm định các dự
luật và trong việc truy trách
nhiệm giải trình”.
Quốc hội “khó tính”,
tranh luận nhiều hơn
. Phóng viên:
Cụ thể việc
“khó tính” hơn ấy là gì, ông
có thể điểm qua vài nét nổi bật
về việc “khó tính” của QH?
+ TS
Nguyễn Sĩ Dũng:
thể thấy
nhữngví
dụcụthể
nhưviệc
ởkỳhọp
thứ 10
QH đã
k h ô n g
đồng ý
để tiếp tục thảo luận hai dự
luật là Dự luật bảo đảm an
toàn, trật tự giao thông đường
bộ, Dự luật bảo đảm an ninh
trật tự ở cơ sở. Trước đó cũng
có một số dự luật sau khi đã
thảo luận do chưa đạt yêu cầu
nên bị QH rút ra khỏi chương
trình xây dựng.
Trong giám sát, đặc biệt là
chất vấn, QH đã “khó tính”
hơn khi việc tranh luận diễn ra
ngày càng nhiều hơn, ở tất cả
lĩnh vực. Dĩ nhiên, việc tranh
luận lại với các bộ trưởng,
các thành viên khác của Nhà
nước chưa hẳn lúc nào cũng
vấn đề này như thế nào cho
chính xác?
+ Như tôi nói ở trên, là QH
đã “khó tính” hơn trong việc
thẩm định các dự luật. Chức
năng lập pháp là chức năng
thẩm định và thông qua các
dự luật chứ không phải chức
năng làm luật.
QH chỉ thông qua một dự
luật khi dự luật đó là cần thiết
vấn cho mỗi ĐB thì giới hạn
thời lượng bao giờ cũng cần
thiết. Một vị ĐB chiếm giữ
diễn đàn quá lâu thì các vị
ĐB khác sẽ không còn thời
gian để chất vấn. Hỏi nhanh,
đáp gọn thì tính tương tác cao
hơn nên các phiên chất vấn
cũng hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, hỏi nhanh, đáp
gọn thì áp lực lên các vị ĐB
và lên quan chức hành pháp,
tư pháp cũng nhiều hơn. Các
ĐB phải biết cách nêu câu hỏi
ngắn gọn nhưng vẫn sáng tỏ.
Các thành viên hành pháp, tư
pháp phải trả lời ngắn gọn và
thẳng vào trọng tâm vấn đề.
Tất nhiên, thủ tục và thời
lượng không nên thay đổi quá
thường xuyên. Những quy định
này thường phải đượcQH thảo
luận rất kỹ, thông qua vào đầu
nhiệm kỳ và thường được giữ
nguyên cho cả nhiệm kỳ.
. Việc sắp xếp mỗi kỳ họp
có chừng tối đa ba ngày chất
vấn, theo ông đã đủ chưa?
Ông nghĩ liệu có nên thay
đổi, thay vì chất vấn được
ấn định ba ngày thì QH nên
“đôn” các vấn đề thảo luận
lên trước, còn bao nhiêu
ngày trong kỳ họp thì dành
cho chất vấn?
+ Do không hoạt động
thường xuyên nên mỗi kỳ
họp QH có ba ngày dành
cho chất vấn cũng là phù
hợp. Nghị viện các nước
hoạt động thường xuyên
thì mỗi tuần có một phiên
chất vấn nhưng thời gian
chất vấn chỉ kéo dài trên
dưới 1 tiếng. Số lượng thời
gian dành cho hoạt động
chất vấn của QH ta vì vậy
chưa chắc đã ít hơn nghị
viện các nước.
Theo tôi, đôn lên cũng được
đi tới cùng vấn đề nhưng điều
ấy cũng đặt lên vai các chức
danh mà QH bầu, phê chuẩn
trách nhiệm giải trình nặng
hơn, yêu cầu công khai và
minh bạch hơn.
. Chủ tịch QH khóa XIV
Nguyễn Thị Kim Ngân, hồi
tháng 3-2021 ở kỳ họp thứ 11,
nói rằng: “QH khóa XIV…
hoàn thành tốt nhiệm vụ trên
các lĩnh vực lập pháp, giám
sát, quyết định các vấn đề quan
trọng và đối ngoại; thể hiện
rõ vị trí, vai trò là cơ quan đại
biểu cao nhất của Nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
+ Quả thật, tôi chỉ quan sát
được một phần rất nhỏ hoạt
động của QH nên khó lòng
đánh giá chính xác được về
nhận định nói trên của nguyên
Chủ tịch QH. Tuy nhiên, có
một nguyên lý là: Nếu kinh tế
tiếp tục phát triển, đời sống
của nhân dân tiếp tục được
cải thiện thì chắc chắn QH
khóa XIV đã đóng góp một
phần trong đó.
. Về lập pháp, như ông biết,
ngay từ đầu nhiệm kỳ đã có
những dự luật được đưa vào
nghị trình như Luật về hội,
giữa nhiệm kỳ là Luật đơn vị
hành chính kinh tế đặc biệt
(đặc khu), Luật hành chính
công, cuối nhiệm kỳ là Luật
bảo đảm an toàn, trật tự giao
thông đường bộ, Luật bảo
đảm an ninh trật tự ở cơ sở...
nhưng sau đó phải dừng lại.
Theo ông, chúng ta hiểu về
cho dân, cho nước; chất lượng
của dự luật phải đạt yêu cầu;
lợi ích của quốc gia phải được
bảo đảm; lợi ích nhóm phải
bị loại trừ.
Ngoài ra, là cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân, QH ít
có động lực làm luật để hạn
chế quyền tự do của nhân dân.
Thẩm định các dự luật cũng
chính là để canh giữ quyền tự
do của nhân dân.
Hỏi nhanh, đáp gọn
để tăng tương tác
. Về chất vấn, chúng ta thấy
có nhiều thay đổi. Đặc biệt là
phương thức “hỏi nhanh đáp
gọn”, giới hạn thời lượng hỏi
và thời lượng trả lời. Điều
đó theo ông có nên không?
QH “được gì và mất gì” khi
giới hạn thời lượng như vậy?
+ QH có gần 500 đại biểu
(ĐB), để bảo đảm quyền chất
QH chỉ thông qua
một dự luật khi dự
luật đó là cần thiết
cho dân, cho nước;
chất lượng của dự
luật phải đạt yêu
cầu; lợi ích của quốc
gia phải được bảo
đảm; lợi ích nhóm
phải bị loại trừ.
TS
Nguyễn Sĩ Dũng
Quốc hội khóaXVvà việc hiện thực
“Tôi kỳ vọng Quốc hội mới sẽ cùng
với Chính phủ hiện thực hóa được
những cơ hội to lớn đangmở ra cho
dân tộc ta” - TS Nguyễn Sĩ Dũng.
LTS:
Quốc hội khóa XV đã được hình
thành. Với tinh thần cùng nhìn lại
những điểm nhấn trong hoạt động của
Quốc hội khóa XIV, để Quốc hội khóa
này tiếp tục phát huy những giá trị
tích cực của Quốc hội khóa trước,
Pháp
Luật TP.HCM
đã có cuộc phỏng vấn
TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ
nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ý kiến từ ĐBQH khóa XIV
Ông
LƯU BÌNH NHƯỠNG,
Phó ban Dân nguyện của QH,
ĐBQH khóa XIV:
Làm đại biểu Quốc
hội thì đúng, sai
phải rõ ràng
Làm ĐBQH rất thú vị vì
một ĐBQH khác với một
quan chức hành pháp ở chỗ là
được thay mặt cho cử tri, cho người dân. Nhưng thú vị
thì đi kèm với trách nhiệm. Người ta giao cho anh vũ khí
ra trận đã là lớn nhưng khi người ta giao cho anh niềm
tin thì lúc đó trách nhiệm còn nặng nề hơn.
Làm ĐBQH là được cử tri trao quyền nhưng không có
ghế theo nghĩa thông thường.
Chuyện người ta bảo tôi “gai góc” chắc cũng do tôi từ
bé được rèn luyện cái tính tôn trọng lẽ phải, không chấp
nhận ai bẻ cong sự thật. Làm ĐBQH cũng có điểm giống
làm khoa học, tức là đúng sai phải rõ ràng, quyền lực
phải dựa trên sự thật. Tất nhiên, không phải cứ là ĐBQH
thì có thể làm hết mọi thứ, đụng hết mọi lĩnh vực nhưng
đã “vướng” vào gì thì dứt khoát phải làm đến nơi đến
chốn.
Khi làm ĐBQH thì phải có “chiến lược” và chiến lược
chất vấn của tôi trong cả nhiệm kỳ là về tư pháp. Những
chất vấn về công tác điều tra, kiểm sát và tòa án được
quan tâm và chú ý, thông qua những sự kiện cụ thể như
vụ phân bón Thuận Phong, báo cáo về sai phạm của các
cơ quan tư pháp, những vụ án dư luận quan tâm.
Ngoài thông tin do các cơ quan liên quan cung cấp
thì tôi còn thu thập thông tin trên báo chí để thực hiện
nhiệm vụ ĐBQH của mình.
Ông
NGUYỄN VĂN PHA
,
ĐBQH khóa XII, XIII, XIV,
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của QH:
Phải nỗ lực nhiều hơn khi làm “cầu nối
với cử tri”
QH khoa XIV la nhiem ky thu ba, toi lam ĐBQH. Cung
Cử tri xã đảo ThạnhAn, huyệnCầnGiờ, TP.HCMbỏ phiếu bầu cửĐại biểuQuốc hội khóa XV vàĐại biểuHội đồng nhân dân các cấp nhiệmkỳ
2021-2026. Ảnh: NGUYỆTNHI
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook