139-2021 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư23-6-2021
hóa 3 cơ hội lớn
nhưng phải có thủ tục. Thủ
tục này theo quy định thường
thấy là phải có ĐB đề nghị.
Nếu đề nghị đó được một
ĐB khác ủng hộ thì QH sẽ
thảo luận xem có đôn chương
trình lên không. Nếu đa số
ĐB đồng ý đôn lên thì QH sẽ
đôn lên. Không có ĐB nào
đề nghị thì phải tuân thủ theo
chương trình.
Tôi nghĩ quan trọng là phải
làm hết việc chứ không phải
hết giờ.
. Có vấn đề mà kỳ họp QH
này chúng ta hay thấy, đó là
việc các ĐBQH tranh luận
với nhau khi chất vấn. Chẳng
hạn, một ĐBQH chất vấn bộ
trưởngmột bộ này xong thì sau
đó lại có ĐBQH thuộc ngành
đó đứng lên “giải thích” và
chất vấn lại ĐB đã chất vấn…
+ QH nước ta đại diện theo
ÔNG PHAN NGUYỄN NHƯ KHUÊ, ĐBQH KHÓA XIV,
ĐOÀN ĐBQH TP.HCM
Vẫn trăn trở về chất lượng pháp luật
Khi nhìn lại
nhiệm kỳ làm
ĐBQH của mình,
tôi cũng còn
nhiều trăn trở,
mà điều trăn trở
nhất có lẽ là về
chất lượng của
pháp luật. Tôi
luôn mong rằng
mỗi đạo luật phải
phản ánh được cuộc sống, để khi được thông qua thì luật
đi vào cuộc sống sát hơn, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
- xã hội tốt hơn. Mà vậy thì việc lắng nghe dân nguyện, dân
ý cũng là điều cần chú ý, chọn lọc.
Bởi vì cuộc sống không chỉ bị điều chỉnh bằng luật mà
còn bằng các văn bản dưới luật. Luật nếu xuất phát từ
cuộc sống, phản ánh cuộc sống thì các văn bản dưới luật
mới phù hợp với cuộc sống. Khi đó luật và các văn bản
dưới luật là kết quả của việc tiếp thu ý kiến nhân dân
cách sống động và đầy đủ.
Khi làm được như vậy thì QH và từng ĐBQH đã làm
tốt vai trò “cầu nối với dân” trong câu chuyện xây dựng
và giám sát thực thi pháp luật. Chúng tôi đi tiếp xúc cử
tri thì vẫn còn ghi nhận nhiều ý kiến lắm. Người dân vẫn
trăn trở, đau đáu về thu hồi đất - tái định cư. Định hướng
người tái định cư phải có cuộc sống tốt hơn, ổn định hơn
sau khi di dời đã có. Nhưng sự phối hợp, gắn kết của các
ngành hữu quan có vẻ còn rời rạc, chưa giải quyết được
rốt ráo vấn đề. Muốn giải quyết được thì đương nhiên các
cơ quan hữu quan phải xuất phát từ lợi ích chính đáng
của người dân, lợi ích hợp pháp của Nhà nước.
Và cuối cùng, tôi mong muốn QH và từng ĐBQH luôn
giữ gìn được tâm thế và hình ảnh đại diện của mình trước
cử tri, trước nhân dân. Trong cương vị của mình, tôi sẽ luôn
gắn bó chặt chẽ, phối hợp thật tốt với các ĐBQH, đặc biệt
là các ĐBQH của TP.HCM để cùng đóng góp vào sự nghiệp
chung của TP, của đất nước.
cơ cấu chứ không chỉ đại diện
cho cử tri ở đơn vị bầu cử.
Mà như vậy đại diện cho cơ
cấu nào thì có xu hướng bảo
vệ quyền lợi cho cơ cấu đó
cũng là điều dễ hiểu.
Chất vấn là để bảo đảm
trách nhiệm giải trình. Nếu
qua tranh luận giữa các ĐB
đại diện cho các cơ quan
khác nhau, mà vấn đề được
giải trình rõ hơn thì thiết nghĩ
cũng không có vấn đề gì lớn.
Tuy nhiên, quan trọng là cần
phải làm rõ về thủ tục, một
ĐB có quyền chất vấn một
ĐB khác không.
Hiện thực hóa được
những cơ hội to lớn
đang mở ra
.
Những khóa QH trước,
cử tri hay đánh giá “nhất
Thước nhì Trân tam Lân tứ
Quốc”…, khóa này nếu được
“xếp hạng” như thế, ông đánh
giá ai có thể lọt vào top 4
như vậy?
+ Tôi có ấn tượng tốt với
khá nhiều ĐB, xếp ai hơn ai
quả thật là rất khó khăn và
chưa chắc đã công bằng.
Tuy vậy, chúng ta cũng thấy
rằng ngày càng có nhiều ĐB
phản biện hơn. Mà để phản
biện được thì chắc hẳn ĐB
phải tìm hiểu, trải nghiệm
hoặc tận mắt chứng kiến
thực tế vấn đề, có số liệu
độc lập hơn từ các kênh độc
lập khác.
Điều ấy cũng đặt các bộ
trưởng và những chức danh
được QH chất vấn khác vào
tình trạng “rủi ro” hơn nếu
không “chân thành” và chính
xác trước QH.
. Ông từng đề cập việc
chất vấn nhạy cảm, có những
ĐBQH ngại vì nếu chất vấn
thì… tỉnh có thể bị gây khó
khăn. Hay cũng có thực tế
là ĐBQH được trưởng đoàn
dặn dò là không nên chất vấn
như vậy. Quan sát QH nhiệm
kỳ XIV vừa rồi, ông có cảm
nhận được tình trạng ấy còn
hay không còn? Cụ thể ông
cảm nhận qua các chất vấn
về vấn đề gì?
+ Tôi thấy một số ĐB đã
vượt qua được sự nhạy cảm.
Thậm chí có cả một số ĐB
vượt qua được sự nhạy cảm
của ngành mình để hướng
đến lợi ích chung khi không
đồng ý chủ trương thông qua
một số dự luật.
Tuy nhiên, các ĐB do địa
phương giới thiệu thì thường
đại diện cho lợi ích của địa
phương. Nếu việc chất vấn
xung đột với lợi ích của địa
phương thì các ĐB này sẽ rất
khó khăn. Tất nhiên, chất vấn
nhiều khi chỉ là cách tạo cơ
hội cho các vị bộ trưởng giải
thích chính sách hoặc báo cáo
thành tích. Chất vấn theo kiểu
như thế này thì dễ dàng hơn.
. Không lâu nữa QH khóa
XV sẽ chính thức hoạt động.
Ông kỳ vọng gì vào QH khóa
XV tới đây, nhất là trong bối
cảnh mà nhân sự chủ chốt,
không chỉ ở QH mà ở cả các
cơ quan khác cũng có những
thay đổi…
+ Tôi kỳ vọng QH mới
sẽ cùng với Chính phủ hiện
thực hóa được những cơ hội
to lớn đang mở ra cho dân
tộc ta. Đó là cơ hội của hội
nhập, của dân số vàng, của
khát vọng vươn lên sánh vai
cùng thế giới.
Cái gì cũng có hai mặt,
tôi tin vào mặt tích cực của
những thay đổi nhân sự.
Nhân sự mới sẽ không bị
lề thói cũ ràng buộc, sẽ có
điều kiện thúc đẩy cải cách
nhiều hơn.
Và như tôi nói, QH nước ta
đã trở nên quyền lực hơn và
khó tính hơn rất nhiều. Tuy
nhiên, sử dụng quyền lực và
vận dụng sự khó tính ấy để
giải quyết được những vấn đề
của đất nước thì cần thêm nỗ
lực và dũng cảm.
. Xin cám ơn ông.•
voi cac nhiem vu đưc giao
khac trong 14 nam đưc cu
tri bau lam ngưi đai dien
cho minh, toi đa luon co gang
hoan thanh nhiem vu cua
ĐBQH, khong chi la theo
luat đinh, ma còn theo su uy
thac cua cu tri, cua lưng tam
minh.
Nhưng khong phai bat ke
nhiem vu nao toi cung co
the hoan thanh đưc nhu yeu
cau. Đon cu nhu viec xu ly đon thu khieu nai, to cao
cua cong dan. La ĐBQH, thưng thi cong dan se luon
mong muon gui gam kien nghi, khieu nai, to cao voi hy
vong viec cua minh se đưc giai quyet. Vi vay đon thu
nhieu, toi cung co danh thoi gian đe nghien cuu, phan
loai roi gui đen cac co quan chuc nang.
Tuy nhien, thuc te la phan phan hoi tu cac co quan
ay khong nhieu, đa so phan hoi la o dang thong bao
“đa nhan đưc đon/thu va se nghien cuu giai quyet”.
Sau nhung thong bao nhu vay thi su viec troi đi va ket
qua cung khong đưc thong bao lai. Tuy là ĐB chuyen
trach nhưng tôi khong đu thoi gian đe đeo bam su viec
ma cong dan khieu nai, to cao… cho đen cung.
Boi vay, neu kiem điem lai minh, rieng ve phan “cau
noi voi cu tri va nhan dan”, co le toi nhan minh la
“chua hoan thanh nhiem vu”.
TP.HCMkiếnnghị bổ
sung đủ 3.735 biên chế
công chức phường
TP.HCMcó 249 phường, với số lượng 15 biên
chế công chức/phường thì tổng số biên chế
công chức UBNDphường là 3.735 người.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Nội vụ
về việc kiến nghị bổ sung biên chế công chức tại
TP.HCM để UBND TP.HCM có cơ sở trình HĐND
TP về việc bổ sung biên chế công chức cho UBND
TP Thủ Đức và UBND các quận nhằm thực hiện tổ
chức chính quyền đô thị tại TP.HCM.
Theo UBND TP.HCM, địa phương đang có 249
phường, số lượng biên chế công chức là 15 biên chế/
phường thì tổng số biên chế mà TP.HCM đề nghị là
3.735 người.
Trước đó, Sở Nội vụ TP có kế hoạch triển khai thực
hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM. Cụ thể,
trong năm 2021 các sở, ngành sẽ rà soát, tham mưu
UBND TP.HCM việc phân cấp, ủy quyền cụ thể cho
chính quyền địa phương ở quận, TP Thủ Đức, phường
phù hợp với tổ chức chính quyền đô thị và khả năng
thực tiễn của từng địa phương; cũng như phương thức
kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định trong thực
thi chính sách, nhiệm vụ tại các quận, phường.
Cũng trong năm 2021, Sở Nội vụ phối hợp với
các cơ quan, đơn vị triển khai tổ chức bộ máy theo
quy định của Nghị quyết 131/2020 và Nghị định
33/2021.
Trước quý II-2021, TP.HCM sẽ thực hiện việc sắp
xếp đội ngũ cán bộ, công chức quận, phường theo quy
định của cơ quan có thẩm quyền; giải quyết chế độ,
chính sách đối với cán bộ, công chức theo quy định.
TP cũng sẽ rà soát, bố trí đội ngũ công chức quận,
phường theo các tiêu chuẩn, chức danh, cơ cấu phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ. Xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức trong bộ máy chính quyền đô thị theo hướng
chuyên nghiệp, hiện đại, có năng lực chuyên môn cao,
kỹ năng thực thi công vụ và đạo đức công vụ.
Trước ngày 1-7, Sở Nội vụ phối hợp với Ban Tổ
chức Thành ủy, cơ quan, đơn vị hướng dẫn thực
hiện quy trình nhân sự UBND quận, TP Thủ Đức,
phường. Xây dựng quy chế làm việc, phối hợp công
tác của UBND quận, TP Thủ Đức, phường nhiệm kỳ
2021-2026.
Cũng trước ngày 1-7, Sở Nội vụ phải phối hợp
với UBND quận, TP Thủ Đức hướng dẫn và thực
hiện việc chuyển chủ tịch, phó chủ tịch UBND
phường, công chức cấp xã ở phường được bầu hoặc
tuyển dụng trước ngày 1-7 thành công chức cấp
huyện trở lên.
Từ các căn cứ trên, TP.HCM đề nghị Bộ Nội vụ
tham mưu Chính phủ bổ sung biên chế công chức tại
TP theo quy định.
TÁ LÂM - LÊ THOA
Bộ TT&TT đính chính Bộ Quy tắc
ứng xử trên mạng xã hội
Bộ TT&TT vừa có văn bản đính chính Bộ Quy
tắc ứng xử trên mạng xã hội đã ban hành hôm 17-6.
Theo đó, do sơ suất trong khâu ban hành quyết định,
Bộ TT&TT đính chính nội dung bộ quy tắc, cụ thể
như sau:
Tại khoản 1 Điều 8 ghi: “Các cơ quan, tổ chức
căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành và bộ quy tắc này triển khai thực hiện, phổ
biến nội dung của bộ quy tắc phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và đặc thù của cơ quan,
tổ chức của mình, trong đó chú trọng đến việc bảo
đảm an toàn, lành mạnh cho “người yếu thế” khi sử
dụng mạng xã hội”.
Nay điều chỉnh lại thành: “Khuyến nghị các cơ
quan, tổ chức căn cứ vào các văn bản quy phạm
pháp luật hiện hành và bộ quy tắc này triển khai thực
hiện, phổ biến nội dung của bộ quy tắc phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và đặc thù của cơ
quan, tổ chức của mình, trong đó chú trọng đến việc
bảo đảm an toàn, lành mạnh cho “người yếu thế” khi
sử dụng mạng xã hội”.
VIẾT THỊNH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook