173-2021 - page 2

2
Tiêu điểm
Thời sự -
ThứHai 2-8-2021
Các loại vaccine được Việt Nam phê duyệt an toàn ra sao?
3 lưuývềchiến thuật để TP.HCM
hiệuquả
Vaccine Sinopharmnên được cân
nhắc để sử dụng làmmũi đầu và
kết hợp với các vaccine khác trong
tiêm chủng, nhằm tăng cường
miễn dịch như đã thực hiện ở
nhiều nước.
ĐỖTHIỆN
H
iện nay ở Việt Nam
đã cấp phép khẩn cấp
cho sáu loại vaccine
là AstraZeneca, Sputnik V,
Sinopharm, Pfizer/BioNtech,
ModernavàJohnsonandJohnson.
Năm trong số sáu vaccine này
(ngoại trừ SputnikV) cũng đã
đượcWHOphêduyệt và thông
qua các thử nghiệm để đánh
giá chất lượng, độ an toàn và
hiệu lực của chúng.
Trong các loại vaccine mà
Việt Nam đã phê duyệt thì
AstraZeneca được sử dụng
nhiều nhất và gần đây đã
có thêm Pfizer, Moderna và
Sinopharm. Trao đổi với
Pháp
LuậtTP.HCM
,PGS-TSNguyễn
Phương Thảo (ĐH Quốc tế
TP.HCM) nhận định trong
bối cảnh khan hiếm vaccine,
TP.HCM cần có chiến thuật
tiêmmột cách phù hợp để đạt
được hiệu quả cao nhất có thể.
Vaccine Trung Quốc
và vấn đề tác dụng
vaccine
. Phóng viên:
Những ngày
gần đây, tranh cãi về hiệu
quả của vaccine Sinopharm
xảy ra khi TP.HCMmới nhận
1 triệu liều. Nhiều người cho
rằng các loại vaccine, nhất
là vaccine Sinopharm, dù đã
tiêm nhưng vẫn bị nhiễm và
thậm chí vẫn tử vong (như ở
Indonesia). Như vậy, tác dụng
của các loại vaccine, trong đó
có Sinopharm là như thế nào,
Tính an toàn của
vaccine Sinopharm
đã được công bố
rõ ràng trong thử
nghiệm lâm sàng.
Tỉ lệ tác dụng phụ
là rất thấp so với các
vaccine khác đang
được sử dụng.
Về tiêmvaccine phòng dịch,
Chủ tịchUBNDTP.HCMNguyễn
Thành Phong yêu cầu các đơn
vị, địa phương tổ chức tiêm
nhanh, an toàn, hiệu quả và
không để vaccine hết hạn. Các
quận, huyện vàTPThủĐức đẩy
nhanhtiếnđộtiêmchủngphấn
đấumỗingàymộtđộitiêmphải
tiêm ít nhất 200 người/ngày.
Tùy theo điều kiện, có thể tổ
chức tiêm sau 18 giờ đối với
những điểm tiêm có khả năng
đáp ứng để đẩy nhanh tiến độ,
tổ chức các đội tiêm lưu động
để thực hiện tiêmchủng tại các
khu vực đặc thù.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM vừa
có văn bản điều chỉnh kế hoạch tổ chức tiêm vaccine phòng
dịch COVID-19 đợt 5 nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng
vaccine trên địa bàn vừa đảm bảo an toàn phòng dịch.
Theo đó, TP sẽ thực hiện tiêm chủng cho người từ 18 tuổi
trở lên đang sống trên địa bàn với các nội dung cụ thể sau:
- Ưu tiên tiêm chủng cho người trên 65 tuổi, các trường
hợp có bệnh lý nền mạn tính, lực lượng y tế tuyến đầu và
các lực lượng tuyến đấu khác.
- Đối với những người ngoài các nhóm ưu tiên trên, địa
phương sắp xếp tổ chức tiêm theo thứ tự ưu tiên về độ tuổi
(nhóm trên 50 tuổi, nhóm trên 35 tuổi, nhóm trên 18 tuổi).
- Bố trí những người thuộc nhóm cần thận trọng người
trên 65 tuổi hoặc người có bệnh lý nền mạn tính khi tiêm
chủng được tiêm tại tất cả cơ sở tiêm chủng cố định và lưu
động, không bắt buộc tiêm tại bệnh viện (BV), cơ sở điều
trị; lưu ý sắp xếp mời tiêm những người thuộc nhóm trì hoãn
tiêm chủng từ các đợt tiêm trước.
Các điểm tiêm chủng được bố trí tại các cơ sở tiêm chủng
cố định (BV, phòng khám, trung tâm y tế, trạm y tế và cơ sở
tiêm chủng khác) và nhiều điểm tiêm chủng lưu động tại các
khu dân cư. Tại các khu phong tỏa, chính quyền địa phương
căn cứ số lượng người dân để bố trí các điểm tiêm chủng cố
định hoặc lưu động phù hợp, tránh để người dân di chuyển
đến các khu vực khác khi tham gia tiêm chủng.
- Huy động tối đa lực lượng tham gia tiêm chủng bao gồm
cả y tế nhà nước và tư nhân, các BV, cơ sở khám chữa bệnh,
y tế các ngành, các lực lượng y tế đã về hưu, đảm bảo sức
khỏe, chuyên môn và tình nguyện tham gia chiến dịch.
- Bố trí nhân lực tiêm chủng và các bộ phận hỗ trợ làm
việc toàn thời gian trong suốt thời gian tổ chức chiến dịch
tiêm chủng.
TP.HCM dự kiến tổ chức 1.200 đội tiêm, đặt mục tiêu
phấn đấu đạt 200 mũi tiêm/ngày/đội tiêm. Mỗi buổi tiêm
chủng không giới hạn số lượng người tiêm, phát huy tối
đa năng lực của các điểm tiêm chủng. TP cũng lưu ý thông
báo thời gian theo khung giờ và địa điểm tiêm để người
dân tham gia đầy đủ, đúng giờ và tránh tập trung đông
người tại một thời điểm. Sắp xếp thời gian theo dõi sau
tiêm chủng phù hợp. Có thể tổ chức buổi tiêm ngoài giờ
hành chính để đảm bảo tiến độ tiêm vaccine.
HOÀNG LAN
TiêmvaccineCOVID-19: TP.HCMhướngđếnmốc 150.000 liều/ngày
Theo c c k t qu đ nh gi lâm s ng, c c vaccine đã đ ợc
c p phép đ u c t c dụng phụ t ng đ i nhẹ, ch y u l : đau
ở v tr ti m, đau đ u, m t mỏi, s t… Hi n t ợng s c ph n
v c x y ra nh ng v i tỉ l r t th p. M t t c dụng phụ c a
AstraZeneca l tình tr ng đ ng m u k t hợp v i gi m ti u
c u r t hi mg p. Tuy nhi n, ph n l n c c ca đ u đ ợc đi u tr
khỏi khi ph t hi n s m. M t t c dụng phụ hi m g p kh c khi
sử dụng Pfizer v Moderna l vi m c tim v tr n d ch m ng
tim nh ng ch y u xu t hi n ở nam sau khi ti m mũi th hai
v i tỉ l cao nh t ở ng i d i 25 tu i.
Theo s li u th ng k từ HCDC t nh đ n h t ng y 29-7, tỉ l
ng i s c ph n v sau khi ti mAstraZeneca ởTP.HCM l 0,03%,
g n nh kh ng đ ng k . Vi t Nam đã ghi nh n n m tr ng
hợp tử vong sau khi ti m ph ng vaccine AstraZeneca. Tuy
nhi n, chỉ c tr ng hợp n y t 35 tu i ở An Giang đ ợc ghi
nh n l s c ph n v do c đ a d ng non steroid. B n tr ng
hợp c n l i l c c b nh ti m n v kh ng c m i li n h n o
v i t c dụng phụ c a vaccine. Ch a th y c ng b tr ng hợp
tử vong n o cho ba lo i vaccine c n l i đã ti m ở Vi t Nam.
C th n i, tỉ l c c t c dụng phụ n i tr n ở t t c vaccine
Vi t Nam đang sử dụng l r t th p v ở m c ki m so t đ ợc,
n u so v i nh ng bi n ch ng v tỉ l tử vong do COVID-19.
thưa bà?
+PGS-TS
NguyễnPhương
Thảo
(ảnh)
:Đểđượcchấpthuận
phêduyệt,vaccinebắtbuộcphải
có hiệu lực (vaccine efficacy)
cao từ 50% trở lên. Ngoài ra,
số liệu về hiệu quả (vaccine
efficiency)
của các
vaccine
đangđược
sửdụngở
ViệtNam
đềutốt.Ví
d ụ t h ử
nghiệm
lâmsàngpha3củaAstraZeneca
chothấycókhảnăngngănngừa
triệu chứng lên tới 79% và có
hiệu quả 100% với những ca
bệnhnặngvànhậpviện.Tương
tự, hiệu quả trong việc ngăn
ngừaCOVID-19 củaMordena
là 94,1%, Pfizer là 95% và
Sinopharm là 90%.
Tuy nhiên, hiện nay đã ghi
nhận ngày càng nhiều trường
hợp được tiêmvaccine nhưng
vẫnnhiễmCOVID-19.Vídụ,Cơ
quan kiểmsoát và phòng ngừa
dịch bệnh Hàn quốc (KDCA)
ngày 27-7 ghi nhận 779 trường
hợp trong 5,5 triệu người sau
khi tiêm chủng với các loại
vaccine Pfizer, AstraZeneca,
ModernavẫnnhiễmCOVID-19
với các triệu chứng nhẹ hoặc
không có triệu chứng.
ỞMassachusetts (Mỹ) trong
tháng 7-2021 ghi nhận 469 ca
nhiễmCOVID-19 và 3/4 trong
sốđóđã được tiêmvaccine đầy
đủ với hai liều vaccine Pfizer
hoặc Moderna hoặc đã được
tiêmmộtliềuJohnson&Johnson
trước 14 ngày khi phát hiện
nhiễm. Trong số đó, có 274
trường hợp có biểu hiện triệu
chứng, nămca nặng phải nhập
viện và không có tử vong.
Có thể nói vaccine ngăn
ngừa lâynhiễmvớiCOVID-19
nhưng không thể cung cấp khả
năng bảo vệ tuyệt đối. Các ca
nhiễmsaukhi được tiêmđầyđủ
vaccine được gọi là ca nhiễm
đột phá (breakthrough cases).
Điềuquantrọnglànhữngngười
được tiêm chủng có một mức
độ bảo vệ miễn dịch nhất định
nên nếu bị bệnh thường có các
triệu chứng nhẹ hơn và hiếm
trường hợp người được tiêm
chủng bị bệnh nặng đến nhập
viện hoặc tử vong. Vì vậy, hầu
hết các nước luôn ưu tiên tiêm
chủng trước cho những người
dễbịtổnthươngdoCOVID-19,
bao gồmngười cao tuổi, người
bị bệnh nền, người bị ức chế
miễn dịch (ghép tạng…) bên
cạnhnhânviênytếvàlựclượng
phòng chống dịch, nhằm bảo
vệ họ và ngăn ngừa sự quá tải
cho hệ thống y tế.
Ởmột sốnước, khi dịchbùng
phát dữ dội, số người bị nhiễm
tăng quá cao, đương nhiên tỉ
lệ tử vong của cả người đã và
chưa tiêmvaccineđều tăngcao.
Do đó, khi tỉ lệ tiêmchủng còn
thấp, chưa đạt đượcmiễn dịch
cộngđồng thì bêncạnhvaccine,
các biện pháp khác (như 5K ở
Việt Nam) luôn cần áp dụng
để hạn chế tỉ lệ lây nhiễm. Nếu
chỉ nhìn vào con số người đã
tiêm chủng nhưng vẫn bị tử
vong có thể sẽ gây hiểu nhầm
là vaccine không có hiệu quả.
Thực tếchúng taphải sosánh
tỉ lệ nhập viện và tử vong của
những người đã tiêm vaccine
với tỉ lệ đó ở người chưa tiêm
để nhìn nhận đúng vấn đề.
Nhìn chung, tuy có ghi nhận
sự suy giảm hiệu quả trước
biến thể Delta, vaccine Pfizer
và AstraZeneca vẫn cho thấy
khả năng hạn chế lây nhiễm
SARS-CoV-2 đáng kể sau ít
nhất 14 ngày kể từ thời điểm
tiếp nhậnmũi thứ hai (lần lượt
khoảng60%và80%).Tỉlệngăn
ngừa nhập viện và tử vong khi
tiêmđủhaimũiPfizer,Mordena
hayAstraZenecađều trên90%.
Với Sinopharm, sau sáu tuần
từ khi tiêm mũi nhắc lại, hiệu
quả sản sinh miễn dịch trước
chủngDeltađượcghinhậntương
đương với miễn dịch đạt được
của những bệnh nhân đã khỏi
bệnh. Tuy nhiên, nếu mới chỉ
tiêmmộtmũi, hiệuquảvaccine
Tiêmvaccine cho người cao tuổi tại phườngHiệp Bình Chánh, TP ThủĐức, TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook