173-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 2-8-2021
TÁ LÂM
N
gày1-8,Chủ tịchUBNDTP.HCM
Nguyễn Thành Phong đã ký
Văn bản khẩn số 2556 về tiếp
tục áp dụng các biện pháp giãn cách
xã hội toàn TP theo Chỉ thị 16 của
Thủ tướng Chính phủ thêm 14 ngày
kể từ 0 giờ ngày 2-8.
Hạn chế tối đa ra đường,
“ai ở đâu ở đấy”
UBND TP yêu cầu người đứng đầu
các sở, ban, ngành, chủ tịch các quận,
huyện và TP Thủ Đức, các doanh
nghiệp trên địa bàn TP chỉ đạo thực
hiện mạnh mẽ và quyết liệt hơn, triển
khai có hiệu quả các biện pháp phòng
chống dịch theo đúng tinh thần chỉ đạo
của UBNDTP tại Công văn 2468 ngày
23-7 và các công văn khác từ ngày 9-7
(thời điểmTP.HCM bắt đầu giãn cách
theo Chỉ thị 16) đến nay.
UBND TP cũng yêu cầu các địa
phương tuyên truyền rộng rãi, kiểm
soát nghiêm ngặt và thực hiện ngay
các biện pháp hỗ trợ cần thiết về đời
sống, y tế để người dân TP an tâm “ai ở
đâu ở đấy”. Tuyệt đối không để người
dân di chuyển khỏi TP cho tới khi hết
thời gian giãn cách, trừ những trường
hợp được UBND TP phối hợp với các
tỉnh, thành đưa về quê theo nhu cầu.
Cùng đó là tiếp tục thực hiện nghiêm
các biện pháp giảmmật độ giao thông
với các nhóm đối tượng, thời gian đã
được quy định cụ thể tại Công văn 2490
và các công văn khác. Theo công văn
này, TP tiếp tục yêu cầu mọi người dân
trên địa bàn hạn chế tối đa ra đường,
cơ sở kinh doanh phải đóng cửa từ
18 giờ hôm trước đến 6 giờ hôm sau
(hằng ngày).
UBND TP yêu cầu tổ chức đảm
bảo cung cấp, hỗ trợ kịp thời lương
thực, thực phẩm cho tất cả người lao
động nghèo, mất thu nhập, không còn
nguồn dự trữ, nhất là người dân tại các
khu phong tỏa, không để người dân
nào thiếu ăn, thiếu mặc. Đồng thời
tổ chức hỗ trợ y tế cần thiết cho mọi
người dân, nhất là người dân trong
các khu phong tỏa.
Tăng cường chăm lo động viên tinh
thần, đảm bảo phương tiện phòng hộ,
hỗ trợ vật chất cho lực lượng y tế tuyến
đầu và các lực lượng tham gia phòng
chống dịch.
Về phương thức làm việc, UBND
TP tiếp tục yêu cầu cán bộ, công chức
tại các cơ quan, đơn vị nhà nước đi
làm phải đeo thẻ công chức, thẻ ngành
hoặc mặc đồng phục khi di chuyển từ
nhà đến nơi làm việc và ngược lại. Nếu
không sẽ bị xử phạt như trường hợp ra
khỏi nhà khi không thật sự cần thiết.
Giãn cách xã hội triệt để,
không để dịch lây lan
Trước đó, phát biểu kết luận tại Hội
nghị Ban Thường vụ Thành ủy mở
rộng chiều tối 31-7, Bí thư Thành ủy
Nguyễn Văn Nên đánh giá việc thực
UBNDTP.HCMyêu cầu tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi TP
cho tới khi hết thời gian giãn cách, trừ những trường hợp được cho phép.
TP.HCM sẵn sàng lo cho người dân các tỉnh
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên yêu cầu phải lo cho người dân các tỉnh về
quê. Theo đó, các địa phương cần rà soát, thống kê để có biện pháp hỗ trợ, chia
sẻ tạo điều kiện để người dân bám trụ, nếu muốn về quê thì có kế hoạch, lập
danh sách cụ thể và giao về địa phương.
Ông Nên cũng đề nghị cơ quan truyền thông tăng cường thông tin về chủ
trương củaTP trong công tác chăm lođến các đối tượngnày,TP sẵn sàng lonhưng
người dân cần hợp tác, không đi lại tự do gây nguy cơ lây nhiễm cho các tỉnh.
Triệt để “người cách ly người” ở các khu
phong tỏa
Theo Công văn 2468 được ban hành hôm 24-7 về tăng cường mạnh mẽ các
biện pháp thực hiện giãn cách xã hội toàn TP theo Chỉ thị 16, người dân chỉ
được phép ra khỏi nhà khi thật sự cần thiết để cấp cứu, mua thực phẩm thiết
yếu tại những nơi cung cấp theo quy định và đi làm việc tại các cơ quan, đơn
vị, doanh nghiệp được phép hoạt động… Trường hợp ra đường không lý do
chính đáng sẽ bị xử phạt.
Tại các khu vực bị phong tỏa phải thực hiện triệt để “người cách ly với người,
gia đình cách ly với gia đình”; tuyệt đối không được tiếp xúc trực tiếp các hộ
gia đình xung quanh. Chính quyền tổ chức mang nhu yếu phẩm thiết yếu đến
từng nhà hoặc hình thức “đi chợ thay”.
Tuyệt đối không để người
dân di chuyển khỏi TP cho
tới khi hết thời gian giãn
cách, trừ những trường
hợp được UBND TP phối
hợp với các tỉnh, thành
đưa về quê theo nhu cầu.
hiện Chỉ thị 12 đã tạo sự chuyển biến
rất quan trọng, cơ bản kiểm soát được
các ca lây lan mới, hầu hết F0 trong
khu phong tỏa.
Về nhiệm vụ trong thời gian tới, ông
Nên yêu cầu tiếp tục thực hiện giãn cách
trong hai tuần tới. Trong đó, tập trung
triệt để giãn cách xã hội, phát huy vai
trò nhân dân tự quản tại các khu phố,
tổ dân phố, khu dân cư. Theo ông Nên,
đây là nhân tố quyết định thực hiện
thắng lợi công tác phòng chống dịch.
Ông Nên yêu cầu nếu có ca F0 thì
cần xử lý bài bản, không để dịch bệnh
lây lan. Nơi nào để xảy ra tình trạng
F0 chậm chăm sóc, nơi đó người đứng
đầu chịu trách nhiệm.
Ông Nên nhấn mạnh tiêm vaccine là
chìa khóa quan trọng để bảo vệ sức khỏe
nhân dân, do vậy phải quyết tâm đến
tháng 8 đạt trên 70% bằng những giải
pháp thích hợp, khẩn trương, chặt chẽ,
càngsớmcàng tốt.Tổchứccácđiểmtiêm
rải đều, thậmchí đến từng nhà dân, tiêm
ngoài giờ, phải xử lý ngay nếu có rủi ro
để giảm số ca bệnh nặng.
Về hỗ trợ người nghèo, người đứng
đầuThànhủyyêucầu tránhđể sót, không
được kéo dài và cố gắng tiếp sức kịp thời
bằng kinh nghiệm, cách làmcủamỗi địa
phương, không chủ quan; sẵn sàng đón
nhận hỗ trợ của các địa phương để chăm
lo cho người nghèo.
Cùng đó, Bí thư Thành ủy cũng yêu
cầu bảo vệ nguồn lực y tế bằng nhiều
cách, cần có chính sách dưỡng quân, giữ
gìn, bảo vệ, hạn chế tối đa lây nhiễm để
ngành y tế chiến đấu lâu dài, không chỉ
riêng với dịch bệnh COVID-19 mà còn
nhiềubệnhkhác. “Công tácphòngchống
dịch đã đi đúng hướng, có kết quả bước
đầu, tạo sự chuyển biến và cần tiếp tục
phát huy. Nhân dân đã ủng hộ chúng ta
phải quyết tâm không để phụ lòng nhân
dân” - ôngNên nói và tin tưởng sẽ chiến
thắng trong cuộc chiến chống dịch.
TP.HCMgiãncách thêm2
tuầnvà4nhiệmvụ trọng tâm
Lực lượng chức năng quận PhúNhuận (TP.HCM) kiểmsoát người dân ra đường
sau 18 giờ. Ảnh: HOÀNGGIANG
tiêmvaccine
Tiêm 5 triệu liều trong tháng 8
Đến ngày 31-7, TP.HCM đã được phân bổ 3 triệu liều vaccine, ước tính
khoảng 22% nhu cầu tiêm chủng cho người trên 18 tuổi trở lên, đạt tỉ lệ
phân bố cao nhất cả nước đến thời điểmhiện nay.
BộYtếđãcócôngvănthôngbáovềviệcdựkiếnphânbổvaccinephòng
dịch COVID-19 năm2021, theo đó,TP.HCMsẽ được phân bổ khoảng 13,8
triệuliều,đảmbảotỉlệđạtkhoảng99%ngườitrên18tuổiđượctiêmvaccine.
Riêngtrongtháng8,dựkiếnTP.HCMsẽnhận5triệuliềutrong13,8triệu
liều vaccine này. Được biết trong ngày 31-7, TP.HCM đã nhận 1 triệu liều
trong 5 triệu liều vaccineVero Cell do Sapharcomua.
Đến nay, TP.HCM đã tiêm được khoảng 1,5 triệu liều vaccine, trong đó
có1,3 triệungười đã tiêmmột liềuvaccinevàgần75.000người được tiêm
đủ hai liều vaccine.
đối với ngăn ngừa lây nhiễm
bởi biến chủng Delta là tương
đối thấp, chỉ khoảng 30% cho
AstraZeneca hay Pfizer.
Rõràng,cầnthờigianđểthấy
được lợi íchcủavaccine.Trước
khi đa phần người dân được
tiêmphòngđầyđủ,cầnđảmbảo
các biện pháp ngăn ngừa dịch
bệnh khác. Đây cũng chính là
nguyên nhân hiện tượng dịch
bùng phát ởChile (nơi khoảng
75% vaccine được sử dụng
là Sinovac) hay Bahrain (nơi
đa phần sử dụng Sinopharm)
một vài tháng trước đây khi tỉ
lệ tiêm chủng đã khá cao. Tuy
nhiên, đến cuối tháng 7, tình
hình lây nhiễmở hai nước này
đã không còn đáng kể.
Vaccine Sinopharm về
TP.HCM: Tính toán
ra sao?
. Nói về chiến lược tiêm
vaccine ở TP.HCM hiện nay,
khi ta mới và sẽ nhập về hàng
triệu liều Sinopharm, bà có
đánh giá gì về vai trò của
loại vaccine này đối với việc
chống dịch?
+ Tính an toàn của vaccine
Sinopharm (vaccine BIBP
đã được cấp phép sử dụng
bởi WHO và gần 90 nước,
bao gồm Việt Nam; không
phải vaccine WIBP cũng do
hãng dược phẩm Sinopharm
phát triển nhưng chưa được
WHO và Bộ Y tế Việt Nam
phê duyệt) đã được công bố
rõ ràng trong thử nghiệm lâm
sàng. Tỉ lệ tác dụng phụ là rất
thấp so với các vaccine đang
được sử dụng.
Hiện nay, có một số ý kiến
trái chiều về hiệu quả bảo
vệ của vaccine này trước
COVID-19 nhưng kết quả
nghiên cứu về hiệu lực vaccine
trước đây cho thấy tỉ lệ ngăn
ngừa nhập viện khi sử dụng
Sinopharm ở UAE, Bahrain,
Ai Cập và Jordan dù không
cao như các vaccine đang sử
dụng khác nhưng vẫn rất tốt,
trung bình là 78,7%. Ngoài
ra, Sinopharm có ưu điểm là
khoảng cách giữa hai mũi tiêm
ngắn (ba tuần). Như vậy, nếu
có nguồn lớn vaccine này thì
TP có thể nhanh chóng hoàn
thành tiêm chủng hai mũi cho
nhiều người dân.
. Có thể rút ra bài học gì
từ việc các nước khác dùng
Sinopharm nhưng vẫn có ca
nhiễm, tử vong?
+ Theo kết quả nghiên cứu
và quan sát ởmột số nước như
đã nói ở trên, vaccine này chỉ
cho thấy hiệu quả bảo vệ trước
COVID-19 sau một vài tuần
khi tiêm đủ hai liều. Vì vậy
cần đảm bảo việc người dân
không bị chủ quan và vẫn đảm
bảo các phương pháp phòng
dịch như 5K, giãn cách.
Vaccine Sinopharm cũng
nên được cân nhắc để sử dụng
làm mũi đầu và kết hợp với
các vaccine khác trong tiêm
chủng, nhằm tăng cườngmiễn
dịch bảo vệ như đã thực hiện
ở UAE, Bahrain và Trung
Quốc. Việc tiêm phối trộn các
tổ hợp vaccine khác nhau đã
được chấp nhận và thực hiện
ở 17 nước. Nhiều nghiên cứu
đều cho thấy khả năng tăng
cường miễn dịch hàng chục
lần so với hai mũi tiêm cùng
loại. Một vài trong số nghiên
cứu đó có hiện tượng tăng tỉ lệ
tác dụng phụ khi tiêm nhưng
hoàn toàn ở mức nhẹ và an
toàn. Hiện tại, hướng dẫn tiêm
của BộY tế đã cho phép tiêm
Pfizer ở mũi thứ hai sau khi
tiêm mũi AstraZeneca đầu.
Nếu các tổ hợp vaccine khác
cũng được chấp nhận sẽ giảm
tải gánh nặng về việc sắp xếp
tiêm vaccine khi nguồn cung
còn quá hạn chế, cũng như
tăng cường hiệu quả bảo vệ
của vaccine.
. Xin cám ơn bà.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook