197-2021 - page 3

3
Tiêu điểm
Thời sự -
ThứHai 30-8-2021
toàn TP, có rất nhiều người thuộc nhóm yếu thế, lang thang, cơ
nhỡ… không thể tiếp cận được các kênh cứu trợ xã hội chính
thức. Hệ thống lưu thông hàng hóa cứu trợ của các nhóm từ
thiện đơn lẻ cũng bị “tắc nghẽn” vì việc cấp giấy đi đường.
Có thể thấy các nhóm thiện nguyện nhỏ, lẻ khi di chuyển
trên đường sẽ tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm, nguy hiểm cho chính
người làm thiện nguyện và cả người tiếp nhận. Vì vậy, các
nhóm từ thiện nhỏ, đơn lẻ có thể tiếp nhận hàng cứu trợ; còn
việc tập trung, phân phối thì nên dồn về điểm chung để tổ công
tác đặc biệt tại mỗi quận, huyện đảm trách. Ngoài ra, việc TP
đồng ý mở lại kênh shipper, duy trì bên cạnh kênh vận chuyển
của các chiến sĩ quân đội, phần nào sẽ tháo gỡ tắc nghẽn lưu
thông hàng hóa cứu trợ, đảm bảo không người dân nào bị
thiếu đói.
TS
TRƯƠNG MINH HUY VŨ
,
ĐH Quốc gia TP.HCM
oTP.HCM
trên, chúng ta cũng đã cung
cấp các túi y tế, túi an sinh.
Điều này cũng cần được tiếp
tục đẩy mạnh.
Điều kiện nào để
nới lỏng giãn cách?
. Để có thể nới lỏng giãn
cách thì hệ thống y tế phải
đảm bảo những điều kiện như
thế nào?
+
Tôi nghĩ việcnới lỏnggiãn
cách sẽ có nhiều quan điểm
khác nhau. Quan điểm của tôi
là khi tình hình dịch bệnh vẫn
còn rất nghiêm trọng thì Nhà
nước buộc phải siết chặt giãn
cách để giảmthiệt hại về người
và bảo vệ hệ thống y tế. Để
nới lỏng thì buộc phải dùng
đến các công cụ chống dịch,
quan trọng nhất là vaccine
như tôi đã nói.
Tiêm vaccine có thể giúp
người bệnh giảm đến khoảng
90% trở lên khả năng trở nặng
và tử vong. Nếu Nhà nước tạo
điềukiệnchomọi người dânvà
được 100%người dân ủng hộ
tiêm chủng thì quá tuyệt vời.
Nếu con số ấy ở mức 90% thì
chúng ta vẫn có thể mở cửa
trở lại. 10%còn lại nếu không
tiêm thì có thể gặp các rủi ro
nhiễm và tử vong nhưng khó
ảnh hưởng đến phần đông còn
lại, hệ thống y tế có thể kiểm
soát được.
Ngoài ra, để “bình thường
mới” thì phải giảm số ca tử
vong trung bình trong ngày
dưới 70 để hệ thống y tế có
thể kịp thời ứng phó khi số ca
F0 tăng nhanh. Bởi vì năng lực
điều trị hiện nay chưa đáp ứng
được nhu cầu điều trị với cơ
cấu ca nhiễm như hiện tại. Số
giường bệnh hồi sức chữa trị
COVID-19 cần phải tăng gấp
đôi so với hiện nay. Các BV
ở tầng hai như BV dã chiến
thu dung hay các BV tương
tự thì hiện đã đủ nhưng còn
thiếu giường bệnh được cung
cấp ôxy. Làm tốt ở tầng 1 và
tầng 2, theo tôi ước tính thì
có thể chăm sóc cho 95% các
ca bệnh. Nếu mở rộng thêm
các BV tầng 3 nữa thì rất tốt.
Ngoài ra, phải đảmbảo nguồn
y bác sĩ đầy đủ.
Cuối cùng, khi Nhà nước
đã đảm bảo tiêm vaccine
và hệ thống y tế thì vẫn cần
trách nhiệm của người dân
trong việc thực hiện các biện
pháp y tế cá nhân (như hạn
chế tụ tập, đeo khẩu trang,
sát khuẩn…). Điều này cũng
rất quan trọng để giảm lây lan
khi xuất hiện virus.
. Ông đánh giá như thế nào
về vai trò của BV dã chiến
hiện nay, cũng như vai trò của
hệ thống y tế cấp cơ sở của
TP.HCM để người dân có thể
thích ứng với SARS-CoV-2?
+ BV dã chiến bản chất là
các khu điều trị không chính
quy, tận dụng các tòa nhà,
sân vận động… để làm, vì
vậy không thể dùng lâu bền.
Trong tương lai, điều quan
trọng là phải dự báo được số
ca nhiễm trong cộng đồng ở
mức độ nào để có các phương
án xây dựng hệ thốngBV, y tế.
Cá nhân tôi đánh giá phần
lớn người Việt Nam rất có ý
thức trong việc tiêm chủng,
đeo khẩu trang và thực hiện
5K, điều đó dự báo chúng ta
sẽ không cần quá nhiều BV
chữa trị COVID-19 trong
tương lai. Chúng ta có thể
thu hẹp số giường bệnh chữa
trị COVID-19 xuống mức
khoảng 20%-25% so với tổng
số giường hiện nay. Tuy nhiên,
đây chỉ có thể đúng với biến
chủngDelta, cho nên phải tính
toán nếu có biến chủng nguy
hiểm hơn.
. Xin cám ơn ông.•
Về lực lượnghỗ trợ, 11.177 là sốchiếnsĩ,
y bác sĩ, bộ đội thuộc Bộ Quốc phòng và
các quân khu đã điều đến hỗ trợTP.HCM
tínhđến29-8.TP cũngđã tiếpnhận4.666
nhân sự thuộc các bệnh viện của Bộ Y
tế điều động và 786 cán bộ, chiến sĩ của
Bộ Công an.
Kết quả sau 7 ngày TP.HCM
giãn cách nghiêm ngặt
Tính từ ngày 15-8 đến nay, TP đã trao hơn 960.000 túi an sinh;
hơn 20.000 chủ nhà trọ đãmiễn, giảm tiền thuê trọ.
TÁ LÂM
C
hiều 29-8, Ban chỉ đạo phòng
chống dịch COVID-19 TP.HCM
đã họp báo cung cấp thông tin về
tình hình dịch trên địa bàn sau một
tuần thực hiện nghiêm ngặt giãn cách.
Xét nghiệm gần 1,7 triệu
mẫu ở vùng đỏ, vùng cam
Về công tác xét nghiệm, Phó
Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống
dịch COVID-19 TP.HCM Phạm
Đức Hải cho biết tính đến hết ngày
27-8, hầu hết địa phương đã hoàn
thành việc xét nghiệm ở khu vực
vùng cam, vùng đỏ với gần 1,7 triệu
mẫu, phát hiện hơn 64.000 người
dương tính, chiếm tỉ lệ là 3,8% số
mẫu xét nghiệm. Theo ông Hải,
chính vì tăng tốc xét nghiệm trong
bảy ngày qua nên số ca F0 phát hiện
tăng cao, bình quân mỗi ngày có
4.740 ca.
Trong thời gian tới, Ban chỉ
đạo phòng chống dịch COVID-19
TP.HCM giao chủ tịch UBND
phường, xã, thị trấn chịu trách
nhiệm triển khai xét nghiệm trên
địa bàn phụ trách với phương châm
thần tốc, hiệu quả, an toàn, đảm bảo
mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
Đối với các vùng xanh, vùng cận
xanh và vùng vàng, đến hết ngày
30-8 phải hoàn thành lấy mẫu xét
nghiệm đợt 1 và tiếp tục xét nghiệm
đợt 2, hoàn thành trước ngày 6-9 để
phân loại lại các vùng nguy cơ.
Đối với các vùng đỏ và vùng cam,
đến hết ngày 1-9 phải hoàn thành
lấy mẫu xét nghiệm đợt 2, kết hợp
với việc triển khai, hướng dẫn rộng
rãi để tăng tỉ lệ người dân tham gia
tự lấy mẫu.
Về công tác xử lý người vi phạm
giãn cách, ông Hải khẳng định
TP.HCM dù đã thực hiện nghiêm
tuy nhiên vẫn có nhiều người vi
phạm. Bảy ngày qua, TP xử phạt
đến 6.296 trường hợp.
Gần 1 triệu túi an sinh
đã đến với người dân
Trong công tác an sinh xã hội,
trong ngày 29-8, Trung tâm An sinh
TP.HCM đã trao gần 116.000 túi an
sinh đến các quận, huyện và TP Thủ
Đức để hỗ trợ người dân khó khăn.
Tính chung từ ngày 15-8 đến nay,
TP đã trao hơn 960.000 túi an sinh
cho bà con. Hơn 20.000 chủ nhà trọ
đã miễn, giảm tiền thuê cho 273.728
phòng, với số tiền hơn 158 tỉ đồng.
MTTQ đã cấp 4.650 giấy đi
đường cho các tổ chức, cá nhân
tham gia công tác thiện nguyện, hỗ
trợ các khu cách ly, bệnh viện và
người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Về tiếp nhận đối tượng cơ nhỡ,
lang thang xin ăn sinh sống nơi
công cộng vào trung tâm hỗ trợ xã
hội, trong bảy ngày qua, TP đã tiếp
nhận 740 người để chăm sóc y tế và
chích vaccine.
Các địa phương đã hoàn
thành việc xét nghiệm ở
khu vực vùng cam, vùng
đỏ với gần 1,7 triệu mẫu,
phát hiện hơn 64.000
người dương tính, chiếm tỉ
lệ là 3,8%.
Ông PhạmĐức Hải, Phó Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM,
thông tin tại buổi họp báo chiều 29-8. Ảnh: PHƯƠNGTHÙY
Shipper hoạt động sẽ góp phần gỡ khó trong
đi chợ hô
Chiều 29 - 8, UBND
TP.HCMđãchínhthứccho
phép lực lượng shipper
hoạt động để kịp thời
phục vụ nhu cầu chuyển
hànghóađếntậnnhàcho
người dân. Ông Nguyễn
NguyênPhương,PhoGiam
đôcSởCôngThương,cho
biêt ngoai tăng cương
shipper, quan trọngnhất
la bổ sung thêmphương
an đê ba con đăng ký
mua hang.
“Chúng tôi tinh toan
conhữngphươngancho
ngươidânđăngkýtrưctiêp
vớihêthôngphânphôiva
quađôingushippercothê
đưa hang hoa trưc tiêp
đên ngươi dân. Đôi ngu
đi chơ hô trước đây dan
trải, lo toan bô cho ngươi
dân,t iđâyhọsẽtâptrung
cho môt sô khu vưc cân
thiêt”- ông Phương noi.
TÚ UYÊN
Đi ch hộ cho hơn
411.000 hộ, cải thiện về
phương thức
Về đi chợ hộ, bảy ngày qua tại
312 phường, xã, thị trấn, các đơn vị
đã đi chợ hộ với tần suất một tuần/
lần cho 411.922 hộ/508.666 hộ đăng
ký, tương đương tỉ lệ 81%.
Ông Phạm Đức Hải cho rằng việc
đi chợ hộ là chưa có trong lịch sử,
đây là giải pháp rất mới, là “bài toán
đa biến”. “TP có hơn 2,2 triệu hộ
mà chỉ còn 312 phường, xã, thị trấn
đi chợ hộ thì sẽ có nhiều phát sinh”
- ông Hải nói và cho biết TP sẽ nỗ
lực tối đa để đáp ứng hết sức nhu
cầu của bà con.
Tuy nhiên, nếu chưa đáp ứng
được, ông Hải khuyên bà con cứ
bình tĩnh, trao đổi với cơ quan chức
năng, tổ dân phố để tiếp tục đặt ra
yêu cầu cho mình. “Nếu chúng ta
không hài lòng hết thì cố gắng điều
chỉnh nhu cầu, thói quen, sở thích
của mình; thà chịu cực, chịu khổ
một thời gian nữa còn hơn chịu cực
một năm và hơn thế nữa” - ông Hải
nói.
Phó Giám đốc Sở Công Thương
TP.HCM Nguyễn Nguyên Phương
cho rằng việc triển khai đi chợ hộ
còn lúng túng và người dân còn
phản ánh do đây là một việc làm
mới và ít có thời gian chuẩn bị.
TP.HCM phải sử dụng nhiều nguồn
lực, lực lượng khác nhau để chăm lo
cho người dân.
Rất nhiều nơi đã công khai đường
dây nóng, số điện thoại các đầu
mối chịu trách nhiệm, hỗ trợ dân đi
chợ hộ. “Trong trường hợp người
dân nếu thấy chưa được phục vụ
tốt, chưa được cung ứng hàng hóa
kịp thời, mong bà con liên hệ để
được đáp ứng” - ông Phương nói và
mong muốn người dân chia sẻ, bởi
trong lúc dịch bệnh phức tạp, đáp
ứng được nhu cầu như bình thường
là rất khó.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook