215-2021 - page 2

2
Ý kiến chuyên gia
Thời sự -
ThứHai 20-9-2021
TP.HCMvà các tỉnh xung quanh phải có những kịch bản để đảmbảo các luồng xanh được hoạt động. Trong ảnh: Chốt kiểmsoát
COVID-19 cửa ngõ tại chân cầu Vĩnh Bình, TP ThủĐức, giáp ranh tỉnh BìnhDương. Ảnh: HOÀNGGIANG
PGS-TS
ĐỖ VĂN DŨNG
,
Trưởng Khoa y tế
công cộng, ĐH Y Dược TP.HCM
:
TP.HCM có thể chia sẻ nguồn
lực y tế với các tỉnh xung quanh
Ở phạm vi rộng, chúng ta có thể thấyViệt Nam
phòng chống dịch cũng không thể tách rời với
tình hình chống dịch của các nước xung quanh.
Đối với TP.HCMvà các tỉnh, thành xung quanh,
mối quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau về nhiều vấn
đề là rất rõ ràng và quan trọng. Vì vậy, TP chỉ có
thể chống dịch tốt khi các
tỉnh, thành xung quanh
cũng đạt được các tiêu
chuẩn về chống dịch.
Trước hết, TPvà các tỉnh
cần cómối quan hệ tương
hỗ. Khi vaccine còn hiếm,
TPcó thể hoãn việc tiêm
cho trẻ emhoặc tiêmmũi 3
nếu các tỉnh xung quanh đang rất cần tiêmmũi 1,
mũi 2. Thậmchí, TPvà các tỉnh có thể thống nhất
san sẻ vaccine để ưu tiên cho nhómngười cao tuổi,
có bệnh lý nền, dễ bị trở nặng và tử vong. Các tỉnh,
thành cũng có thể chia sẻ nguồn lực chữa trị. Ví dụ,
ởTPcó sáu bệnh viện hồi sức COVID-19, hoàn
toàn có thể hỗ trợ bệnh nhân các tỉnh xung quanh.
Các địa phương cũng có thể làmviệc để chia sẻ
kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật chữa trị…
TP.HCM hiện nay đã tiêm chủng cao, hệ
thống y tế đã được củng cố thì TP có thể tự tin
hơn để mở cửa, phục hồi kinh tế. Khi TP “khỏe
trở lại” rồi thì tôi nghĩ việc hỗ trợ các tỉnh xung
quanh là điều rất cần thiết để họ cũng có thể
sớmmở cửa trở lại.
PGS-TS
LÊ TRUNG CHƠN
,
giảng viên
ĐH Bách khoa TP.HCM
:
Xây dựng bản đồ phòng
chống dịch cả vùng TP.HCM
TP.HCM và các tỉnh phụ cận cần xây
dựng hệ thống phân vùng nguy cơ (nguy cơ
từ thấp đến cao) dựa vào hệ thống thông tin
TP.HCMvà các tỉnh xung quanh
phải có những kịch bản để đảm
bảo các luồng xanh được hoạt
động, tránh gây thiệt hại quámức
với nền kinh tế.
Thiết lập các luồng xanh giữa TP
Bình Dương…
ĐỖTHIỆN
T
P.HCMvà các tỉnh lân cận
đang tính toánmở cửa trở
lại, chấp nhận sống chung
với virus SARS-CoV-2. Điều
quan tâmnhất là sự phụ thuộc
giữa các tỉnh, thành này về
sản xuất, đời sống của người
dân, doanh nghiệp (DN).
Theo TS
Ngô Minh Hải
,
Phó Hiệu trưởng ĐH Gia
Định
, TP và các tỉnh đang đi
đúng hướng, đó là từ bỏ “zero
COVID” để sống chung an
toàn với virus nhưng cũng
cần các giải pháp tổng thể
dưới sự điều phối của trung
ương và linh hoạt của từng
địa phương mới có thể thích
ứng với sự tồn tại của virus
trong cộng đồng.
Khung đo lường
“sống chung an toàn
với COVID-19”
.
Phóng viên
:
TP.HCM và
các tỉnh lân cận đang tính toán
mở cửa dần trở lại, đặt trong
các tiêu chí tương ứng, khi
chuyển sang “sống chung an
toàn với SARS-CoV-2”. Mức
độ hoàn thànhmục tiêu này có
thể được đánh giá, đo lường
bằng những đại lượng nào?
+ TS
NgôMinhHải
(ảnh)
:
Cóthểhiểurằng“sốngchungan
toànvớiSARS-CoV-2”cónghĩa
là TP nhắm tới việc có thể đạt
đượcba
m ụ c
t i ê u
đ ồ n g
t h ờ i ,
gồm(i)
Khống
chếdịch
b ệ nh ,
Chính phủ đóng vai trò chủ đạo
(ii) hồi phục kinh tế, và (iii)
đảm bảo an sinh xã hội. Kinh
nghiệm các nước áp dụng
chỉ số phục hồi sau dịch
(COVIDResilienceRankingcủa
Bloomberg
, hoặc COVID-19
Recovery Index của
Nikkei
Asia
) bao gồmba nhómchỉ số.
Nhóm1:Chỉ sốvềdịchbệnh
(sốcanhiễm/100.000dân trong
một tháng; tỉ lệ nguy kịch trên
tổng số ca bệnh trong vòng ba
tháng gần nhất; tỉ lệ số người
chết/1 triệu dân; và tỉ lệ dương
tính/tổng mẫu xét nghiệm).
Liên quan đến vaccine, các
nước đo bằng ba chỉ số (tổng
số liều vaccine bình quân đầu
người được cung cấp, tổng số
liều vaccine được cấp mới, tỉ
lệ phần trămdân số được tiêm
ít nhất một mũi vaccine), hay
tỉ lệ bao phủ vaccine, tỉ lệ dân
số được tiêm ít nhất hai mũi
vaccine.
Nhóm 2: Chỉ số về phục
hồi kinh tế, bao gồm các chỉ
số tỉ lệ bao phủ vaccine như
tôi đã nói ở trên; số ngày siết
giãn cách xã hội; năng lực vận
chuyển hàng không; khả năng
phản ứng của Chính phủ, hoặc
năng lực di chuyển của cộng
đồng. Ngoài ra, các nước còn
đo lường số luồng di chuyển
mở ra (luồng xanh) cho nhóm
đã tiêm vaccine, thể hiện khả
năngmở cửa trở lại nhưng vẫn
phải đảm bảo an toàn dịch tễ.
Nhóm3:Đểđánhgiá an sinh
xã hội,
Bloomberg
đo lường
bằng các chỉ số chất lượng
cuộc sống, trong đó: Năng
lực di chuyển của cộng đồng,
năng lực khám chữa bệnh và
Chỉ số phát triển con người.
Với TP.HCM và các tỉnh
lân cận, dựa trên các chỉ số
đo lường chi tiết như đã trình
bày ở trên, chúng ta phải có
một giải pháp tổng thể và các
kịchbản theodiễn tiến của dịch
bệnh trong điều kiện nguồn
lực có hạn. Điều quan trọng
là với các hoạt động, dịch vụ
quan trọng thì các tỉnh phải
luôn bật luồng xanh để phối
hợp cùng nhau.
Luồng xanh vaccine,
y tế để khống chế
dịch bệnh
. Để có thể đảm bảo mục
tiêu khống chế dịch bệnh thì
các tỉnh, thành nên có các
phương án luồng xanh như
thế nào?
+ Tôi nghĩ TP và các tỉnh
cần có các luồng xanh về
vaccine và y tế chữa trị. Cụ
thể, TP.HCM và các tỉnh đều
ưu tiên bao phủ vaccine. Ngoài
cơ chế COVAX và phân bổ
từ Bộ Y tế, các địa phương
cần có cơ chế xã hội hóa, huy
động nguồn lực của DN và
xã hội. Tôi đánh giá rằng việc
TP.HCM đã chia sẻ vaccine
(được tặng) với các tỉnh lân
cận rất kịp thời. Điều đó tạo
ra luồng xanh vaccine giúp
giảm thiểu rất lớn gánh nặng
lên hệ thống y tế.
TP và các tỉnh hiện cũng
cần nâng cao năng lực của
“lá chắn y tế”. Thực tế chứng
minh rằng trong điều kiện kinh
phí và cơ sở vật chất có giới
hạn, việc ưu tiên nguồn lực
cho năng lực cứu chữa F0 khi
nhiễm bệnh và điều trị phục
hồi cho bệnh nhân trở nặng
hiệu quả hơn so với cách làm
cũ. Vậy nên các tỉnh cần đồng
bộ sựưu tiên vaccine và nguồn
lực y tế cho các đối tượng có
nguy cơ cao; phân cấp tầng
điều trị để chăm sóc F0 ngay
từ khi phát hiện, không để
trở nặng, gây áp lực lên tầng
trên; cho phép các cơ sở y tế
tư nhân được thu phí điều trị
COVID-19 nhưmột loại bệnh
thông thường…Các giải pháp
này sẽ giảm tải rất nhiều cho
hệ thống vốn đã từng quá tải
như trước đây.
Ở phạm vi liên tỉnh, tôi
Khi nhìn việc chống dịch ở phạm vi liên tỉnh thì đòi hỏi sự
phối hợp đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương,
cũng như bài toán nguồn lực và năng lực thực thi. Xã hội có
thể hiểu giống như một DN thu nhỏ, vì vậy cơ quan đầu não
(chính phủ) phải đưa ra quyết sách, mục tiêu chiến lược. Còn
việc thực thi (chiến thuật) phải có sự linh hoạt nhất định và
phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (các tỉnh, TP). Các
cơ quan chủ quản, tham mưu (các bộ) phải có những tư vấn,
chỉ đạo nhất quán và điều chỉnh kịp thời theo diễn tiến thực
tế của dịch bệnh.
Cụ thể, các hướng dẫn của trung ương và tư vấn chính phủ
là giải pháp tổng quát, còn áp dụng cụ thể thì lại phải tùy theo
tình hình cụ thể tại địa phương và các kịch bản phải dựa theo
các “trigger points” - tức là các chỉ số định lượng để ra quyết
định cụ thể. Lúc này, các cơ quan chuyên môn và chuyên gia
phải cùng nhau tìm ra một bộ giải pháp gồm nhiều kịch bản
để các địa phương có thể linh hoạt áp dụng.
TS
NGÔ MINH HẢI
Điều quan trọng là
với các hoạt động,
dịch vụ quan trọng
thì các tỉnh phải
luôn bật luồng xanh
để phối hợp
cùng nhau.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook