232-2021 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBảy9-10-2021
Sáu bất cập lớn của Luật Đất đai năm 2013
+ Một số quy định của Luật Đất đai năm 2013 chưa tương thích với
Hiến pháp năm 2013 và các đạo luật có liên quan. Cụ thể, chưa thể chế
hóamột số quy định trong Hiến pháp năm2013; chưa thống nhất, đồng
bộ giữa các luật, cònmâu thuẫn, chồng chéo giữa Luật Đất đai năm2013
với Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Nhà ở năm
2014 và Luật Kinh doanh bất động sản năm2014; một số quy định trong
Luật Đất đai năm 2013 về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử
dụng đất cũng chưa đồng bộ, thống nhất.
+Vướngmắc, bất cập trong quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất. Cụ thể là về kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng
đất theo Luật Đất đai năm2013 chưa thể hiện đầy đủ các không gian quy
hoạch; quyền giámsát của HĐND các cấp chưa rõ ràng, còn chung chung,
việc lấy ý kiến người dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất chưa đầy đủ.
+ Vướng mắc, bất cập trong quy định về giao đất, cho thuê đất, quy
định về tài chính với đất đai.
+ Vướng mắc, bât câp trong quy đinh vê thu hôi đât, bôi thương, hỗ
trợ tai đinh cư, giai quyêt tranh châp vê đât đai.
+ Vướng mắc, bất cập trong quy định về quyền sử dụng đất đai của
cộng đồng dân tộc thiểu số.
+ Vướng mắc, bất cập về tham vấn người dân trong lĩnh vực đất đai.
Quy định tham vấn ý kiến nhân dân còn thiếu quy định về tham vấn ý
kiến nhân dân; chỉ nêu về hình thức nhân dân tham gia vào quá trình
thực hiện quyền, trách nhiệm bằng hình thức dân chủ đại diện là thông
qua các cơ quan như Quốc hội, HĐND, MTTQ Việt Nam... Còn cơ chế để
nhân dân trực tiếp tham gia giám sát thì luật chưa quy định.
(Trích báo cáo kết quả giám sát và kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai năm
2013 của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam)
2013 sau này” - GS Trần Ngọc
Đường giải thích.
Đồng quan điểm, ông Lê Tiến
Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký
Ủy ban Trung ương MTTQ Việt
Nam, nói pháp luật về đất đai liên
tục được hoàn thiện và là công cụ
để Nhà nước quản lý đất đai chặt
chẽ hơn, giúp khai thông nguồn
lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Và những năm qua, pháp luật về
đất đai có những đóng góp quan
trọng, nhất là vào phát triển kinh
tế - xã hội cho các địa phương.
Tuy vậy, bối cảnh mới hiện nay
cho thấy Luật Đất đai năm 2013 đã
bộc lộ không ít bất cập, không còn
phù hợp với thực tiễn, dẫn đến khả
năng khai thác, phát triển đất đai
bị hạn chế, chưa giải quyết được
hài hòa lợi ích giữa người dân và
doanh nghiệp trong sử dụng đất
đai. Nhiều quy định của luật chưa
tương thích, đồng bộ với các luật
khác, nhất là các luật sau Hiến
pháp năm 2013.
“Điều đó tạo ra khoảng trống, kẽ
hở để tổ chức, cá nhân trục lợi, dẫn
đến nguy cơ tranh chấp, khiếu nại
trong nhân dân. 70% khiếu nại, tố
cáo liên quan đến đất đai” - ông
Châu nói.
“Tham nhũng đất đai
là đáng sợ nhất”
PGS Nguyễn Quang Tuyến, ĐH
Luật Hà Nội, dẫn những vu viêc
tham nhũng, tiêu cưc lớn xảy ra
trong thời gian qua như vu an Vũ
“nhôm”, các vụ việc xảy ra ở Đà
Nẵng, Bình Dương, Khanh Hòa,
TP.HCM... và cho rằng “tất cả đều
liên quan đên đât công”.
“Đât đai la nguôn lưc cua quôc
gia nhưng đang bi xâu xé bơi
cac lơi ich nhom. Doanh nghiêp
cũng nhìn chăm chăm vao đât
cua quôc gia. Cư thu hôi đât
cua nông dân, chuyên đôi muc
đich sư dung đât, phân lô, ban
nên, ban chênh lêch la giau co.
Do đo, viêc quan ly đất đai như
thế nao la ca môt vân đê cần đăt
ra” - ông Tuyên noi.
Theo ông Tuyến, cân thê chê hóa
băng đươc vai tro cua Nha nươc
vơi tư cach là ngươi sư dung đât.
Nha nươc cũng phai công băng,
bình đẳng như cac đôi tương sư
dung đât khac. Nhân dân vơi tư
cach la đai diên chu sơ hưu co
quyên hanh gì thì luât phai quy
đinh rõ.
Liên quan đến quy định lâp quy
hoach, kê hoach sư dung đât phai
lây y kiên cua ngươi dân, ông
Tuyến lưu ý phải làm r “dân ơ
đây la ai” chứ không thể quy định
chung chung. “Dân ơ đây chinh
la nhưng tô chưc, ca nhân năm
trong khu vưc chiu tac đông cua
quy hoach. Đông thơi, khi ngươi
dân gop y cần quy đinh sô % nêu
chưa đông thuân vơi dư thao quy
hoach thì cac cơ quan lâp quy
hoach se thay đôi toan bô, thay
đôi môt phân hay không thay đôi
thì phai giai trình cho nhân dân
r ” - ông Tuyến kiến nghị.
Cần làm rõ nội hàm
“sở hữu toàn dân”
GS V Khánh Vinh cho rằng:
Đất đai là tài nguyên đặc biệt của
quốc gia, nguồn lực quan trọng để
phát triển đất nước nhưng dường
như chúng ta mới ưu tiên việc
quản lý nhà nước, trong đó chủ
yếu nói đến vai trò của hành pháp
là chính. Theo GS Vinh, trong lần
sửa Luật Đất đai tới đây cần nhấn
mạnh vai trò của MTTQ.
GS Vinh c ng đề nghị khi sửa
đổi Luật Đất đai cần phải nhấn
mạnh đất đai là sở hữu toàn dân
nhưng cần làm r nội hàm để
tránh những vấn đề phát sinh.
“Từ nghiên cứu về tham nh ng
th thấy xuất hiện một vấn đề,
CHÂNLUẬN
N
gày 8-10, Ủy ban Trung
ương MTTQ Việt Nam tổ
chức hội nghị giám sát, xem
x t những bất cập và kiến nghị
sửa đổi Luật Đất đai năm 2013.
“Luật Đất đai gần 10 năm qua bên
cạnh những ưu điểm th đã bộc
lộ nhiều hạn chế, bất cập” - báo
cáo kết quả giám sát và kiến nghị
sửa đổi Luật Đất đai năm 2013
của Ủy ban Trung ương MTTQ
Việt Nam nhận định.
Hạn chế, bất cập
do không tương thích
với nhiều luật
Tr nh bày báo cáo, Phó Chủ tịch
Ủy ban Trung ương MTTQ Việt
Nam Ngô Sách Thực cho hay:
Những hạn chế, bất cập đó xuất
phát từ nhiều nguyên nhân, trong
đó có nguyên nhân từ sự chồng
ch o, không thống nhất của các
quy định pháp luật về đất đai.
Theo ông Ngô Sách Thực, một
số quy định của Luật Đất đai năm
2013 chưa tương thích với Hiến
pháp năm 2013 và các đạo luật
có liên quan; vướng mắc, bất cập
trong quy định về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; vướng mắc,
bất cập trong quy định về giao đất,
cho thuê đất, quy định về tài chính
với đất đai.
Cùng với đó là các vướng mắc,
bât câp trong quy đinh vê thu hôi
đât, bôi thương, hỗ trơ tai đinh cư,
giai quyêt tranh châp vê đât đai;
vướng mắc, bất cập trong quy định
về quyền sử dụng đất đai của cộng
đồng dân tộc thiểu số và vướng
mắc, bất cập về tham vấn người
dân trong lĩnh vực đất đai.
Phát biểu và giải thích cho việc
Luật Đất đai năm 2013 có nhiều
bất cập, GS Trần Ngọc Đường cho
hay: Lúc làm Luật Đất đai năm
2013 th ông còn công tác ở Quốc
hội. Khi đó, đạo luật quan trọng
này được xây dựng song song với
Hiến pháp 2013. Hôm trước Quốc
hội thông qua Hiến pháp năm 2013
th hôm sau Quốc hội thông qua
Luật Đất đai năm 2013.
“V được làm song song với Hiến
pháp 2013 nên nhiều tư tưởng, tư
duy của hiến pháp mới chưa được
thể chế hóa đầy đủ trong Luật Đất
đai năm 2013. Ví dụ, các vấn đề
về phân công, phân quyền, phân
cấp, kiểm soát quyền lực, đề cao
nhân tố quyền con người, quyền
công dân. Luật Đất đai năm 2013
còn có ch chưa đề cao các vấn đề
này. Luật Đất đai năm 2013 c ng
không có tầm nh n xa nên mâu
thuẫn với một loạt luật được ban
hành theo tinh thần của Hiến pháp
Các đại biểu tại hội nghị giámsát, xemxét những bất cập và kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai năm2013 doỦy ban
Trung ươngMTTQViệt Namtổ chức ngày 8-10. Ảnh: CHÂN LUẬN
Những bất cập, hạn chế
của Luật Đất đai 2013
Ủy ban Trung ươngMTTQViệt Nam cho rằng những kẽ hở, thiếu sót của pháp luật về đất đai gây ra nhiều
hệ lụy cho cả quản lý nhà nước và người dân nên cần phải sửa đổi Luật Đất đai năm2013.
đó là tham nh ng về đất đai là
đáng sợ nhất. Người ta dựa vào
l hổng của chính sách pháp luật,
của thực thi, của vượt thẩm quyền
từ địa phương để tham nh ng,
trục lợi” - GS Vinh nói.
Từng làm phó bí thư, chủ tịch
UBND, rồi bí thư Tỉnh ủy Hậu
Giang, ông Lê Tiến Châu nhận
x t: “Vấn đề quy định giá đất khi
thu hồi là nguyên nhân của mọi
nguyên nhân về khiếu kiện. Bồi
thường cho dân mấy chục ngàn/m
2
thôi, sau đó giao cho doanh nghiệp,
phân lô, bán nền mấy chục triệu/
m
2
. Tiền bồi thường cho dân chả
đủ để họ đi đâu cả”.
“Vi phạm pháp luật về đất đai
th cơ quan thanh tra, cơ quan điều
tra c ng phát hiện nhiều nhưng
dân phát hiện là cơ bản. Bởi vậy
cần đặt ra trách nhiệm tham vấn
ý kiến nhân dân, trách nhiệm giải
tr nh của các cơ quan đại diện chủ
sở hữu đất đai” - ông Châu nói.•
“Vấn đề quy định
giá đất khi thu hồi là
nguyên nhân của mọi
nguyên nhân về khiếu
kiện. Bồi thường cho dân
mấy chục ngàn/m
2
thôi,
sau đó giao cho doanh
nghiệp, phân lô, bán nền
mấy chục triệu/m
2
...”
Ông
Lê Tiến Châu
, Phó Chủ tịch
- Tổng thư ký Ủy ban Trung ương
MTTQ Việt Nam
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook