5
Thời sự -
ThứBa12-10-2021
khoảng cách chưa nghiêm,
nhiều người không đeo khẩu
trang. Số doanh nghiệp hoạt
động lại chưa nhiều. Tình hình
đi lại của người dân từTPđến
TP.HCM: 21 quận, huyện và
TP Thủ Đức đã kiểm soát được dịch
Tuy nhiên, ôngHải cho biết
TP còn các hạn chế là một bộ
phận người dân thực hiện chưa
nghiêm. Cụ thể là vi phạm
5K, tụ tập đông người, giữ
các tỉnh khó khăn.
Một vấn đề được rất nhiều
người dân quan tâm là việc
mở lại các dịch vụ ăn uống
tại chỗ. Ông Nguyễn Nguyên
Phương, Phó Giám đốc Sở
Công Thương, cho biết thời
gian qua, loại hình dịch vụ nào
đủ điều kiện thì đã được mở
lại, loại hình khả năng gây ra
nhiều rủi ro thì phải cân nhắc.
“Ăn uống tại chỗ là tụ tập
đông người nên chưa có chủ
trương mở lại. Trên bình diện
chung, TPxét thấy là chưa nên
mở” - ông nói.
Trả lời câu hỏi của báo chí
liên quan đến gói hỗ trợ đợt
3, ông NguyễnVăn Lâm, Phó
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống
thiên tai, mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 7 và không khí
lạnh trong hai ngày nay đã xảy ra ở nhiều tỉnh Bắc bộ và
Bắc Trung bộ. Đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, như
huyện TrạmTấu (Yên Bái) đã có mưa rất lớn, lên tới gần 450
mm. Mưa lớn gây ra lũ trên các sông, suối và làm hai người
bị chết do lũ cuốn trôi.
Tính đến ngày 11-10, đã có hơn 3,7 triệu người nhận được gói hỗ trợ đợt 3.
Giám đốc Sở LĐ-TB&XH,
thông tin đến nay đã chi trả
đợt 3 cho hơn 3,7 triệu người.
Sau 15-10 sẽ tổ chức
đưa công nhân về quê
Liên quan đến việc tổ chức
cho người dân về quê, tại buổi
họp báo, đại diện Bộ Tư lệnh
TP cho biết sau ngày 15-10,
quân đội sẽ tổ chức đưa công
nhân về quê. Vị này thông tin
trong mấy ngày qua, Bộ Tư
lệnh TPđã tiếp nhận rất nhiều
điện thoại của công nhân bày
tỏ mong muốn được hỗ trợ
để về quê. Theo báo cáo của
Sở LĐ-TB&XH, đến nay có
hơn 33.000 lao động (có đóng
BHXH) đã về quê sau nhiều
tháng giãn cách.
Việc công nhân ồ ạt về quê
đã tạo ra sự thiếu hụt về lao
động rất lớn tại TP. Phó Giám
đốc Sở LĐ-TB&XHNguyễn
VănLâm thống kê nhu cầu lao
động hiện nay ởmột số ngành
nghề đang thiếu hụt lao động
như kinh doanh, thương mại,
du lịch cần hơn 7.000 người,
kế toán cần hơn 3.000 người,
logisticscầngần5.000người…
Cũng liênquanđếnnội dung
này, Phó Giám đốc Sở GTVT
PhanCôngBằngthôngtinthêm:
Ban chỉ đạo phòng chống dịch
COVID-19 TP.HCMhọp báo
định kỳ đánh giá tình hình dịch
tại TP.HCM.
Ngoài một số dự án cấp bách
vẫn đang thi công trong dịch
như metro, cầu Thủ Thiêm 2
thì saukhimởcửa, riêngngành
giao thông có 27 công trình thi
công trở lại. Trong đó có hơn
1.000 kỹ sư và người lao động
trở lại làm việc. “Con số này
bằng 60% so với trước dịch
nhưng vẫn có thể đảmbảo tiến
độ thi công dự án” - ông Bằng
nói. Đồng thời, ông Bằng cho
biết trong tháng 9, Sở GTVT
cũng đã thammưuTP tháo gỡ
cáckhókhăn, vướngmắc trong
côngtácvậnchuyểnvậtliệuxây
dựngphục vụ choviệc thi công
xây dựng nên việc thi công tại
các công trình khá thuận lợi.
Theo ông Bằng, hiện nay
mới chỉ có công nhân ở một
số tỉnh lân cận như Đồng
Nai, Bình Dương, Long An,
Tây Ninh quay trở lại TP làm
việc, các tỉnh khác thì chưa.•
PhóGiámđốc SởGTVT Phan
Công Bằng chia sẻ tại họp báo.
Ảnh: VIỆTHOA
BãoKompasudi chuyểnrất nhanh, gâyđợtmưa lớn trêndiệnrộng
Chiều 11-10, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng Phòng
dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn
quốc gia, cho biết cơn bão Kompasu sau khi vào Biển
Đông sẽ tương tác với không khí lạnh và gây ra đợt mưa
rất lớn từ ngày 13 đến 15-10 cho khu vực phía nam đồng
bằng Bắc bộ và khu vực Trung bộ.
.
Phóng viên
:
Diễn biến về cơn bão số 8 những ngày tới
như thế nào, thưa ông?
+ Ông
Nguyễn Văn Hưởng
(ảnh)
:
Chúng tôi nhận định trong đêm 11-10
và sáng sớm 12-10, bão Kompasu
sẽ đi vào phía bắc Biển Đông và trở
thành cơn bão số 8 năm 2021. Cơn
bão này tương đối mạnh, có tốc độ di
chuyển nhanh, có khả năng ảnh hưởng
đến đất liền Việt Nam từ ngày 13 đến
15-10.
Bão Kompasu sẽ tương tác với không khí lạnh và gây
ra đợt mưa rất lớn từ ngày 13 đến 15-10 cho khu vực phía
nam đồng bằng Bắc bộ và khu vực Trung bộ, trọng tâm từ
Thanh Hóa trở vào đến Thừa Thiên-Huế. Mưa lớn nên có
khả năng xảy ra một đợt lũ, khu vực vùng núi có thể có
hiện tượng lũ quét, sạt lở đất. Mưa lớn ở phía nam đồng
bằng Bắc bộ, trong đó thủ đô Hà Nội có thể xảy ra ngập
lụt đô thị. Sau đợt mưa do tương tác của không khí lạnh
và bão số 8 này, chúng tôi nhận định sẽ xuất hiện một
hình thế thời tiết gây mưa lớn khác điển hình, đó là không
khí lạnh tác động với dải hội tụ nhiệt đới. Như vậy, trong
10 ngày tới, mưa lớn diễn ra hầu khắp khu vực Trung bộ,
trọng tâm là các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế.
. Thưa ông, bão số 8 được nhận định có cường độ mạnh
hơn bão số 7, sau bão số 8 có khả năng xuất hiện tiếp tục
áp thấp nhiệt đới/bão. Những cơn này có khả năng gây
mưa lớn kéo dài ở Bắc bộ và Trung bộ, vậy liệu có lặp lại
các trận ngập lụt lịch sử như năm 2020 không?
+ Chúng tôi cũng dự báo tháng 10, 11 và nửa đầu tháng
12, khu vực miền Trung liên tục có mưa lớn. Nhận định
của chúng tôi, dự báo tổng lượng mưa trong gần ba tháng
này ở các tỉnh miền Trung đều cao hơn 30%-50% so với
trung bình nhiều năm. Tuy nhiên, so với năm 2020 thì
cường độ mưa không khốc liệt bằng.
. Ông có khuyến cáo gì tới người dân thời gian này?
+ Chúng tôi cảnh báo người dân, tàu thuyền hoạt động
trên biển. Đêm 11-10, rạng sáng 12-10, cơn bão này sẽ di
chuyển vào Biển Đông và gây thời tiết xấu lên hầu khắp
vùng biển nên ngư dân không nên ra khơi vào thời điểm
này. Ngư dân cần theo dõi cảnh báo về vùng nguy hiểm để
kịp thời di dời, tránh trú.
. Xin cám ơn ông.
AN HIỀN
Tiêu điểm
TP không để thiếu
nhân lực y tế
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai,
Chánh Văn phòng Sở Y tế, cho
biết TP sẽ giữ lại ba bệnh viện
(BV) dã chiến (13, 14, 16) và
tiếp nhận các trung tâm hồi
sức COVID-19 sau khi lực lượng
chi viện rút. Qua đó sẵn sàng
đối phó với các tìnhhuốngnếu
dịch bùng phát trở lại. Theo
tinh thần đó, Sở Y tế đã phân
công các BV có thể tiếp nhận,
đảm đương như BV Nhân dân
Gia Định, BV Nhân dân 115…
Các nhân lực y tế sẽ được phân
côngđảmnhận,đảmbảokhông
thiếu nhân lực y tế.
VIỆTHOA
C
hiều 11-10, Ban chỉ
đạo phòng chống dịch
COVID-19 TP.HCM
họp báo định kỳ đánh giá
tình hình dịch tại TP.HCM
sau 11 ngày áp dụng Chỉ
thị 18. Ông Phạm Đức Hải,
Phó Trưởng Ban chỉ đạo
phòng chống dịch COVID-19
TP.HCM, cho biết tính đến
thời điểm này, toàn TP có
21 quận, huyện và TP Thủ
Đức công bố kiểm soát được
dịch. TP cũng đang tính toán
các phương án lưu thông, an
sinh xã hội, lao động, việc
làm… để từng bước phục
hồi nền kinh tế.
15-10 sẽ hoàn thành
chi trả gói hỗ trợ đợt 3
Ông Hải đánh giá đa số
người dân nhanh chóng thích
ứng an toàn, linh hoạt, trong
điều kiện bình thường mới.
Ngàycàngnhiềudoanhnghiệp,
cơ sở sản xuất, kinh doanh,
chợ truyền thống hoạt động
trở lại, phục hồi hoạt động
sản xuất. Công tác an sinh
được triển khai đến đông đảo
người dân. Công tác phòng
chống dịch đạt nhiều kết quả.
Thông tin thêm về phương án đi lại giữa
TP.HCMvà các tỉnh, thành khác, PhóGiámđốc
SởGTVT Phan Công Bằng cho biết ngày 1-10,
UBND TP.HCM đã có văn bản lấy ý kiến của
bốn tỉnh Long An, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình
Dương về việc lưu thông giữaTP với bốn tỉnh
này. Ngày 7-10, các tỉnh đã có văn bản gửi Sở
GTVT. “Chúng tôi đang tổng hợp để trình TP
xemxét vì mỗi tỉnh cómột đặc thù riêng.Tinh
thần là làm sao để TP.HCM và các tỉnh có sự
thống nhất, tránh tình trạngmỗi địa phương
làm một kiểu” - ông Bằng nói.
Theo ông Bằng, cũng trong ngày 10-10,
Bộ GTVT đã có Quyết định 1777 về thí điểm
khôi phục xe khách liên tỉnh từ ngày 13 đến
20-10. Theo đó, bộ đã có những quy định cụ
thể về điều kiện cho cả hành khách, tài xế,
bến bãi. Ông Bằng cho biết TP cũng đã xây
dựng bộ tiêu chí an toàn về hành khách, tài
xế, bến bãi…để khi đi vào thực hiện sẽ đảm
bảo an toàn. Chuyến xe liên tỉnh đầu tiên dự
kiến thí điểm vào ngày 13-10.
Phương án đi lại giữa TP.HCM và các tỉnh, thành
Thống kê nhu cầu
lao động hiện nay
ở một số ngành
nghề đang thiếu
hụt lao động như
kinh doanh, thương
mại, du lịch cần
hơn 7.000 người, kế
toán cần hơn 3.000
người, logistics cần
gần 5.000 người…