5
Thời sự -
ThứHai 1-11-2021
MẠNHLÊ
thực hiện
N
hư
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin trên các
số báo trước, nhiều ý
kiến của đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) bày tỏ sự ủng hộ đối
với việc tăng tỉ lệ điều tiết
ngân sách cho TP.HCM. Liên
quan đến vấn đề này,
Pháp
Luật TP.HCM
có cuộc phỏng
vấn với ĐBQHĐỗ Đức Hiển
(Đoàn ĐBQH TP.HCM), Ủy
viên thường trực Ủy ban Pháp
luật của QH.
Tỉ lệ cần hài hòa trong
tổng thể chung của
ngân sách nhà nước
.
Phóng viên
:
Liên quan
đến vấn đề dự toán ngân sách
nhà nước năm 2022, được
biết thời gian qua TP.HCM
đã nhiều lần đề xuất tăng tỉ
lệ điều tiết ngân sách cho TP
lên 23%. Đề xuất mới nhất từ
Bộ Tài chính về con số này là
21%. Ý kiến của ông về điều
này thế nào?
+ ĐBQH
Đỗ Đức Hiển
:
Việctăng
tỉ lệ điều
tiết ngân
sách cho
TP.HCM
l à c h ủ
trương
đã được
đề ra cáchđâygần10năm.Khi
đó, tại Nghị quyết 16/2012 về
phương hướng, nhiệmvụ phát
triển TP.HCMđến năm 2020,
Bộ Chính trị yêu cầu xem xét
để tăng tỉ lệ điều tiết cho ngân
sáchTPđối với các nguồn thu
cósựphânchiagiữa trungương
và TP, thực hiện từ năm 2015.
Sơkết nămnămthực hiện nghị
quyết này, tạiKết luận21/2017,
Bộ Chính trị cũng thẳng thắn
nhận định một trong những
hạn chế, khuyết điểm đó là tỉ
lệ điều tiết ngân sách cho TP
giai đoạn 2017-2020 không
tăng mà còn bị giảm.
Tăng tỉ lệ điều tiết: Thêm sức
cho TP.HCM hồi phục, phát triển
vào thành công chung của cả
nước. Và vì thế, mọi cơ chế,
chính sách, trong đó có những
chính sách đặc biệt, đặc thù
mà trung ương cho phép áp
dụng hoặc phân cấp cho TP
cũng là nhằm tạo thêm sức
mạnh, thêm điều kiện thuận
lợi để TP phát triển, qua đó
ngày càng thực hiện tốt hơn
vai trò trung tâm của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam
và với cả nước.
Xét dưới góc độ ngân sách,
theo phân tích của các chuyên
gia trong lĩnhvựcnày,TP.HCM
nhiều năm qua là địa phương
có đóng góp lớn nhất cho
ngân sách nhà nước nhưng
cũng là địa phương có tỉ lệ
chi ngân sách trên thu ngân
sách thấp nhất.
Vìvậy,tôinhậnthấyviệctăng
tỉ lệ điều tiết cho TP vào thời
điểm này, khi mà TP vừa trải
quamộtthờigiandàigồngmình
phòng chống dịchCOVID-19,
là hết sức có ý nghĩa, tạo thêm
nguồn lực đểTPsớmvượt qua
khó khăn, khôi phục, phát triển
kinh tế - xã hội. Đây sẽ là một
quyết sách đúng đắn, kịp thời
trong tổng thể các chính sách
Giúp TP.HCM làm tốt vai trò đầu tàu
Trước đó, trong dự thảo Báo cáo công khai dự toán
ngân sách nhà nước năm 2022 và giai đoạn 2022-2024
để Chính phủ trình QH, Bộ Tài chính đã có đề xuất trình
Chính phủ báo cáo QH xem xét nâng tỉ lệ điều tiết để
lại cho ngân sách TP.HCM trong năm sau tăng lên 21%
thay vì 18% như giai đoạn 2016-2021, tương ứng gần
6.000 tỉ đồng.
ĐBQHTrươngTrọng Nghĩa khẳng định nếu được tăng
tỉ lệ điều tiết ngân sách thì TP sẽ làm được vai trò là đầu
tàu, động lực tăng trưởng, tạo được sự tác động lan tỏa,
lôi kéo mạnh mẽ trong cả nước và khu vực. Ông cũng
đồng thời đề xuất QH có thể có nghị quyết đặc biệt cho
phép điều tiết ngân sách để lại cho TP tăng lên 23% kể
từ năm 2022.
Trong khi đó, ĐBQH Trần Hoàng Ngân cũng cho rằng
đề xuất tỉ lệ điều tiết để lại cho ngân sách TP.HCM tăng
lên 21% là sự san sẻ của trung ương, của QHdành choTP.
Từ đó, giúp TP có nguồn lực để đầu tư vào hạ tầng, nhất
là giao thông, xã hội, vấn đề nhà ở, chỉnh trang đô thị…
Đại biểuQuốc hội Đỗ Đức Hiển cho rằng trong thời điểmđặc biệt hiện nay sẽ là phù hợp hơn nếu cho phép
xác định tỉ lệ điều tiết áp dụng riêng cho năm2022.
mà Đảng, Nhà nước đã xác
địnhđểxâydựng, phát triểnTP.
. Liệu QH có nên dành một
nghịquyếtđặcbiệtchoTP.HCM
để bảo đảm tỉ lệ điều tiết 23%
không, thưa ông? Nếu có thì
có thể hình dung về nghị quyết
đặc biệt này thế nào?
+ Thời gian qua, QH, Ủy
ban Thường vụ QH, Chính
phủ đã ban hành nhiều văn
bản nhằm tạo điều kiện để
phát triển TP. Riêng trong
nhiệm kỳ QH khóa XIV, QH
đã ban hành hai nghị quyết
là Nghị quyết 54/2017 về
thí điểm cơ chế đặc thù phát
triển TP.HCM và Nghị quyết
131/2020 về tổ chức chính
quyền đô thị tại TP.HCM.
Các nghị quyết này đề ra
nhiều chính sách, tạo cơ sở
pháp lý và dư địa để TP vượt
lên, trở thành đầu tàu, là hình
mẫu của cải cách, đổi mới và
phát triển của cả nước.
Còn về tỉ lệ điều tiết ngân
sách, hiện nay theo quy định
của Luật Ngân sách nhà nước,
tỉ lệ này được xác định cho
một thời kỳ ổn định ngân
sách nhà nước là năm năm và
do QH xem xét, quyết định.
Năm 2022 là năm đầu thời
kỳ ổn định ngân sách mới.
Tuy nhiên, dự toán ngân sách
nhà nước năm 2022 được lập
trong hoàn cảnh hết sức đặc
biệt; ảnh hưởng nặng nề của
dịch COVID-19 có tác động
lớn đến tình hình ngân sách.
Tôi cho rằng nếu lấy dự
toán ngân sách năm 2022
để làm căn cứ xác định tỉ lệ
điều tiết áp dụng cho cả thời
kỳ ổn định ngân sách thì sẽ
không hoàn toàn phù hợp. Sẽ
là phù hợp hơn nếu Chính phủ
trình QH cho phép xác định
tỉ lệ điều tiết áp dụng riêng
cho năm 2022, khi tình hình
đi vào ổn định sẽ xác định lại
nội dung này cho giai đoạn
2023-2025.
Tuy nhiên, trong cả hai
trường hợp thì việc QH quyết
định tỉ lệ điều tiết ngân sách
của TP và cả các địa phương
khác cũng sẽ được thực hiện
trong cùng một văn bản mà
không có nghị quyết riêng.
Còn về con số cụ thể, như
tôi đã nêu thì sẽ được QH
xem xét, cân nhắc một cách
phù hợp.
. Xin cám ơn ông.•
Để tiếp tục thực hiện nghị
quyết của Bộ Chính trị, tôi
được biết trong thời gian qua
TP đã xây dựng đề án Điều
chỉnh tăng tỉ lệ điều tiết ngân
sách cho TP.HCM giai đoạn
2022-2025. Thời gian gần
đây, tại các buổi làm việc với
TP.HCM,ChủtịchnướcNguyễn
XuânPhúcvàThủ tướngPhạm
MinhChính cũng cơ bản đồng
ý với đề xuất của TPvề tăng tỉ
lệ điều tiết ngân sách cho TP
giai đoạn này. Qua đó sẽ tạo
điều kiện cho TP phát triển
nhanh, bền vững theo định
hướng của Đảng, Nhà nước.
Do đó, tôi cho rằng việc Bộ
Tài chính đề xuất Chính phủ
trình QH tăng tỉ lệ điều tiết
ngân sách cho TP so với hiện
nay (18%) là hoàn toàn phù
hợp, nhất là trongbối cảnhnăm
2021, TP phải chịu tổn thất
nặng nề bởi dịch COVID-19.
Còn về con số cụ thể, Bộ Tài
chính cần phối hợp với TP và
các cơ quan liên quan đề xuất
cụ thể nhằm bảo đảm khoa
học, hợp lý, hài hòa và công
bằng trong tổng thể chung của
ngân sách nhà nước.
Tạo thêm nguồn lực
để TP sớm vượt qua
khó khăn
. Nhiều ý kiến cho rằng
tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách
cho TP.HCM không chỉ tạo
nguồn lực cho TP phát triển
mà đó chính là gia tăng hiệu
quả mang lại cho quốc gia,
bởi TP.HCM là đầu tàu kinh
tế của cả nước. Điều này cần
được nhìn nhận như thế nào,
thưa ông?
+ TP.HCM là đô thị đặc
biệt, là đầu tàu kinh tế của cả
nước. Những năm qua, với
tinh thần “vì cả nước, cùng
cả nước”, TP đã vượt qua
nhiều khó khăn, thách thức,
đạt được những thành tựu to
lớn, góp phần rất quan trọng
Bộ Tài chính
cần phối hợp với
TP.HCM và các cơ
quan liên quan đề
xuất cụ thể con số về
tỉ lệ điều tiết ngân
sách nhằm bảo đảm
khoa học, hợp lý,
hài hòa…
Ngày 31-10, tại huyện Thạnh Phú, Tỉnh ủy Bến Tre
phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu 9, Bộ Tư lệnh Vùng 2
Hải quân, Lữ đoàn 125 tổ chức hội thảo khoa học nhân kỷ
niệm 60 năm đường Hồ Chí Minh trên biển (1961-2021),
“Đoàn tàu không số” và 75 năm thực hiện chuyến vượt
biển ra Bắc đầu tiên (1946-2021).
Hội thảo với chủ đề “Phát huy tinh thần tiên phong mở
đường, mở bến đường Hồ Chí Minh trên biển, phát triển
Bến Tre về hướng đông”.
Phát biểu tại hội thảo, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Lê Đức
Thọ nhấn mạnh: Ngày nay, kế thừa và phát huy những giá
trị trong kháng chiến, truyền thống “mở đường” đường
Hồ Chí Minh trên biển, Bến Tre luôn xác định kinh tế
biển là một trong những bước đột phá góp phần đưa địa
phương phát triển ngang bằng với các tỉnh trong khu vực
ĐBSCL.
“Bến Tre nằm cuối nguồn sông Cửu Long với lợi thế
bờ biển dài 65 km đã tạo lợi thế lớn trong phát triển kinh
tế biển. Trong nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Bến Tre đặt
trọng tâm phát triển về hướng đông gắn với củng cố quốc
phòng - an ninh, thúc đẩy liên kết, kết nối khu vực qua
tuyến động lực ven biển, mở ra không gian phát triển của
tỉnh và toàn vùng; hình thành khu kinh tế ven biển với
những ngành, lĩnh vực đột phá như năng lượng sạch, công
nghiệp chế biến - chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao,
cảng biển - logistics, dịch vụ, du lịch...” - Bí thư Tỉnh ủy
Bến Tre nói.
Cũng theo Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, trong tương lai, khi
tuyến đường bộ ven biển hoàn thành sẽ kết nối giao thông
từ TP.HCM qua các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng, tạo động lực đột phá cho phát triển
tỉnh Bến Tre, thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quả khai thác
tiềm năng kinh tế biển.
ĐÔNG HÀ
ĐườngHồChíMinhtrênbiển:Huyềnthoạinhữngcontàukhôngsốvượt trùngkhơi
TP.HCM là đô thị đặc biệt, là đầu tàu kinh tế của cả nước. Trong ảnh: Hoạt động sản xuất
ởmột công tymay tại quận Tân Bình, TP.HCM. Ảnh: NGUYỆTNHI