11
THUTRINH-HUỲNHTHƠ
C
hính phủ vừa đồng ý cho
TP.HCM được thí điểm
đón khách du lịch quốc
tế cùng với sáu địa phương
khác là Bình Định, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ninh,
Khánh Hòa và Kiên Giang.
Các công ty du lịch cho rằng
đây là thông tin tích cực đối
với ngành du lịch, vì vậy đang
tích cực chuẩn bị về nhân
sự, sản phẩm, tour tuyến…
để đón những vị khách quốc
tế đầu tiên trở lại.
+
Ông
LÊTRƯƠNGHIỀN
HÒA
,
Phó Giám đốc Sở
Du lịch TP.HCM:
Tạo hành lang an toàn
đón khách quốc tế
TP.HCM
là trung tâm
thươngmại,
giao thương
quốc tếvà là
đầu tàu kinh
tế,dulịchlớn
nhất của cả nước. Vì vậy, việc
được mở cửa đón khách quốc
tế trở lại sẽ góp phần phục hồi
ngành du lịch nói riêng và nền
kinh tế nói chung. Sở Du lịch
TP.HCM cam kết đồng hành
cùngcáccôngtydulịch,tạođiều
kiện để có nhiều sản phẩm tốt
nhất thu hút du khách quốc tế.
Những kết quả đạt được ở
mỗi hoạt động, sự kiện mà Sở
Du lịch TP.HCMđã thực hiện
trong thời gian qua sẽ tạo tiền
đề cho các sự kiện, giai đoạn
phục hồi du lịch tiếp theo. Đặc
biệt là tạo hành lang an toàn
cho việc đón khách du lịch
quốc tế trong nămmới 2022.
Sau chương trình khảo sát
vừa qua, cả Sở Du lịch và
doanh nghiệp đều đang nỗ
lực lên phương án nâng cấp
các sản phẩm du lịch, làm
mới các tour tuyến để khi du
khách quốc tế quay lại họ cảm
thấy hấp dẫn, đặc biệt là với
những du khách chi tiêu cao.
+
Ông
NGUYỄN MINH
MẪN
,
Giámđốc truyền thông
Công ty TST Tourist:
Các tỉnh, thành nên
bỏ cách ly du khách
TP.HCM
mở cửa đón
khách quốc
tế là tín hiệu
đángmừng.
Đây là điều
màcáccông
ty du lịch đều mong chờ. Đến
thời điểm này, công ty chúng
tôi đã nhận được sự đồng ý
đón khách quốc tế của nhiều
địa phương như Quảng Nam,
Đà Nẵng.
Về sản phẩm du lịch, công
ty đang tập trung phát triển hệ
thống sản phẩm đảm bảo an
toàn, hấp dẫn cho du khách.
Tuy vậy, chúng tôi đang chờ
hướng dẫn cụ thể của các cơ
quan chức năng về việc triển
khai kế hoạch đón khách quốc
tế an toàn.
Tôi cho rằng các tỉnh, thành
nên bỏ quy định cách ly du
khách quốc tế. Làm như vậy,
du khách mới dám đến Việt
Namdu lịch, từ đó giúp ngành
này hồi sinh.
+
Bà
HOÀNGTHÙYLINH,
Phó Giám đốc truyền thông
Saigontourist:
Đang chờ hướng dẫn
cụ thể
Chúng tôi
đã sẵn sàng
chuẩnbị các
điềukiệncần
thiết về sản
phẩm, dịch
v ụ , n h â n
sự… đón khách quốc tế trở
lại. Cụ thể, công ty sẽ phục vụ
đa dạng khách quốc tế bằng
đườngsông,đườngbiển,đường
bộ và đường hàng không với
hàng trăm tour tuyến. Thời
gian tổ chức tour 7-18 ngày
với giá từ 1.000 USD/khách.
Tuy vậy, hiện chúng tôi rất
cần hướng dẫn cụ thể của Bộ
VH-TT&DL về quy trình lưu
trú, thủ tục xin visa, thủ tục lưu
thông…của du khách giữa các
địaphương.Bêncạnhđó,chúng
tôi cũng cần sựđồng hành phối
hợp của các địa phương để đón
khách quốc tế, tránh tình trạng
mỗi nơi một kiểu.
+
Ông
NGUYỄN KHOA
LUÂN
,
Giám đốc Công ty
Hop off Việt Nam:
Đừng để phí visa
cản trở du lịch
Hiện nay
công ty tôi
đang tăng
cường công
tác chuẩn
bị để đảm
bảo vấn đề
an toàn về dịch bệnh cho du
khách quốc tế. Ngoài ra, chúng
tôi cũng tung ra các chương
trình khuyếnmãi như đưa đón
miễn phí cho khách đoàn tại
sân bay hay tung sản phẩm
giá rẻ để cạnh tranh với các
nước trong khu vực.
Hiện nay chúng ta đã kết
nối đường bay với chín quốc
gia như Hàn Quốc, Thái Lan,
Singapore… Những quốc
gia này được đánh giá là có
nguồn khách lớn và ở lâu
dài. Nếu có chính sách visa
tốt thì Việt Nam hoàn toàn
có thể cạnh tranh với Thái
Lan, Singapore… TP.HCM
cũng đã kiến nghị Thủ tướng
Chính phủ phục hồi các chính
sáchmiễn, giảm thị thực nhập
cảnh với khách quốc tế đến
Việt Namnhư giai đoạn trước
dịch COVID-19.
Thực tế các nước trong khu
vực gần như đã miễn phí visa
cho du khách. Vì vậy, không
có lý do gì chúng ta lại để
phí visa làm rào cản khách
du lịch quốc tế.•
Kinh tế -
ThứSáu14-1-2022
TP.HCM tất bật chuẩn bị
đón khách quốc tế
Hiện các doanh nghiệp du lịch ở TP.HCMđã sẵn sàng chuẩn bị chu đáo để thamgia chương trình thí điểm
đón khách quốc tế.
Ngày 13-1, Bộ NN&PTNT tổ chức diễn đàn kết nối
nông sản với chủ đề “Thúc đẩy liên kết giữa sản xuất, chế
biến và tiêu thụ rau quả”. Tại đây, ông Nguyễn Lâm Viên,
Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vinamit, chia sẻ: Muốn
chuyển đổi từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch
không đơn giản, dễ dàng. Bởi nông sản sau khi được sản
xuất, các thương nhân Việt Nam sẽ đứng ra làm điểm thu
mua và bán sang biên giới.
Khi bán sang biên giới thì thương nhân Trung Quốc là
bên chỉ định thương nhân Việt Nam đi bằng đường nào
(chính ngạch hay tiểu ngạch, đường bộ hay đường biển…
- PV) chứ thương nhân Việt Nam không thể tự ý. Nếu
doanh nghiệp Việt Nam tự ý chuyển đổi thì đồng nghĩa bỏ
thị trường đó và phải tìm thị trường mới.
“Đó là lý do vì sao doanh nghiệp Việt Nam nhiều năm
qua biết bán hàng qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc
chịu o ép nhưng vẫn phải chấp nhận. Đó là nỗi khổ của
thương nhân Việt Nam. Cuộc chơi của thị trường này là
cuộc chơi của thương nhân Trung Quốc. Chưa kể nếu xuất
khẩu chính ngạch sẽ bị áp thuế giá trị gia tăng 7%, trong
khi đi đường biên mậu thì không cần” - ông Viên nói.
Tuy vậy, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục
Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương, đưa ra một góc
nhìn khác khá thú vị. Ông đặt câu hỏi “Có ai để ý rằng rất
ít khi thấy ùn tắc xuất khẩu chuối trên các cửa khẩu đường
bộ xuất sang Trung Quốc?” và lý giải: “Lý do là các
doanh nghiệp xuất khẩu chính ngạch chuối phần lớn đã
chuyển sang vận chuyển bằng đường biển nên họ không
gặp nhiều khó khăn như xoài, mít hay thanh long”.
Lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu cũng cho rằng việc
chuyển đổi từ tiểu ngạch sang chính ngạch, từ đường bộ
sang đường biển không chỉ là thay đổi phương thức vận
chuyển mà trước hết là thay đổi tư duy, từ bỏ thói quen để
tiêu thụ ổn định và giảm bớt rủi ro.
“Việc chuyển đổi phương thức vận chuyển cũng kéo theo
phải thay đổi khách hàng, thiết lập lại mạng lưới khách hàng.
Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều doanh nghiệp Việt đã khai thác
tốt và giảm được rủi ro từ những đợt ùn tắc ở cửa khẩu biên
giới như thời gian qua” - ông Hải nhấn mạnh.
AN HIỀN
TP.HCMđón tiếp đoàn khách nhà báo quốc tế vào đầu tháng 12-2021. Ảnh: THUTRINH
Chính phủ đồng ý
cho TP.HCM thí
điểm đón khách du
lịch quốc tế trở lại,
cùng với đường bay
thương mại quốc tế
thường lệ bắt đầu
được khai thác là
những tín hiệu tích
cực chongànhdu lịch.
Lý do chuối bán sang Trung Quốc ít bị ùn tắc ở cửa khẩu
Tiêu điểm
Muốn đi du lịch
nhưng sợ cách ly
Một khảo sát do Ban nghiên
cứu phát triển kinh tế tư nhân
phốihợpvớicácđơnvịliênquan
thựchiệnchothấynhucầuđidu
lịchcủadukháchtrongnướcrất
cao. Cụ thể, gần 90% số người
khảosátchobiếtmuốnđidulịch
ngay trong vòng 10 tháng tới.
Tuyvậy,cóđến87%dukhách
đượchỏichobiếtlongạilớnnhất
làkhiđidulịchsẽbịcáchlyởnơi
đến hoặc khi quay về nhà. Tiếp
đến, có hơn 60% lo bùng phát
dịchvà54%lonhữnghạnchếđi
lạikhácnhaugiữacácđịaphương.
Đây là rào cản lớn cho quá
trình hồi phục du lịch sau tác
động nặng nề của đại dịch.
Trước thực tế trên, nhiều ý kiến
đề xuất Chính phủ chỉ đạo các
địaphươngkhôngđưaranhững
quyđịnh riêngvềphòngchống
dịch COVID-19.
TrongbáocáogửiThủ tướngChínhphủmới
đây, BộVH-TT&DL đề xuất được triển khai mở
rộng đón du khách không chỉ từ các chuyến
bay thuê chuyếnmàmở rộng bằng tàu biển,
đường bộ trong giai đoạn 2 của chương trình
thí điểm đón khách quốc tế.
Đặc biệt, bộ cũngđề xuất khôi phục chế độ
miễn thị thực dưới 15 ngày đối với du khách
ởmột số thị trường như HànQuốc, Nhật Bản,
Nga… theo chính sách trước khi Việt Nam
đóng cửa (vào tháng 3-2020). Qua đó nhằm
đáp ứng nhu cầu cho du khách và tăng tính
cạnh tranh với các nước.
Ngoàira,BộVH-TT&DLcũngđềxuấtBộNgoại
giao trao đổi với các quốc gia, vùng lãnh thổ
đểđẩy nhanh côngnhậnhộ chiếu vaccine lẫn
nhau, tạo thuận lợi đón khách quốc tế và đưa
kháchViệt đi nước ngoài. Ngoài mở lại đường
bay thường lệ, cho phép khách du lịch được
sử dụng các dịch vụ du lịch địa phương sau
khi đi tour ba ngày và có kết quả xét nghiệm
âm tính với COVID-19 ngày thứ ba.
Đề xuất khôi phục chế độ miễn thị thực