051-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm10-3-2022
TÁ LÂM
S
áng9-3,Banchỉđạophòng
chống dịch COVID-19
và phục hồi kinh tế
TP.HCMđã họp giao ban với
các sở, ngành, quận, huyện
và TP Thủ Đức về tình hình
dịch bệnh trên địa bàn.
Một số điểm quy tắc
5K không còn phù hợp
Phát biểu chỉ đạo cuộc họp,
Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Văn Nên cho rằng
số ca mắc mới trên địa bàn
TP tăng cao trong những tuần
qua nhưng vài ngày gần đây
số ca mắc giảm nhẹ. Đặc biệt,
số ca trở nặng và tử vong đều
ở mức thấp nhất và ổn định.
Thời gian tới, ông Nên yêu
cầu các đơn vị tập trung nhiều
giải pháp, trong đó có việc
triển khai chiến lược bảo vệ
người thuộc nhóm nguy cơ
cao như người cao tuổi, có
bệnh nền, béo phì… và bảo
vệ trẻ em dưới 12 tuổi chưa
tiêm vaccine.
ÔngNên cũng cho rằngmột
số điểm trong quy tắc 5K của
BộY tế có thể không còn phù
Ngoài ra, ông Nên cũng
yêu cầu phải có hướng dẫn
cụ thể trong hoạt động phòng
chống dịch của các cơ quan,
doanh nghiệp và có chế tài
với những nơi thực hiện
không nghiêm…
Cầncó tiêuchí đểngười
là F1 vẫn có thể đi làm
Phát biểu kết luận cuộc họp,
Chủ tịch UBND TP.HCM
PhanVănMãi đề nghị các sở,
dịch COVID-19 tại cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
“Tinh thần là F1 không có
vấn đề về sức khỏe và có sự
đồng thuận có thể đi làm.
Riêng trường hợp F0 thì vẫn
phải thực hiện cách ly nhưng
nếu F0 không có triệu chứng,
không có vấn đề sức khỏe
và tự nguyện thì có thể duy
trì cách làm việc, thời gian
phù hợp. F0 có triệu chứng
phải nghỉ ngơi, chăm sóc sức
khỏe” - ông Mãi nói.
Theo ông Mãi, hiện nay
nhiều cơ quan có 30-50 ca
F0, nếu mỗi người cách ly
7-14 ngày thì rất bị động
trong công việc. Do vậy, ông
yêu cầu tính toán để đảm bảo
hoạt động của cơ quan nhà
nước, kể cả trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
của các đơn vị, doanh nghiệp.
Đối với tình hình dịch
bệnh trong trường học, ông
Mãi yêu cầu tăng cường các
biện pháp để đảm bảo an toàn
phòng chống dịch. Ngành
giáo dục chủ trì kiểm tra lại
bộ tiêu chí an toàn của tất cả
trường học trên địa bàn; phải
đảm bảo thông tin đến từng
phụ huynh; tiếp tục rà soát
công tác chuẩn bị, sẵn sàng
tiêm vaccine cho trẻ em dưới
12 tuổi.
Về bộ tiêu chí phòng
chống dịch, ông Mãi giao
Phó Chủ tịch UBND TP
Dương Anh Đức chỉ đạo
các cơ quan, đơn vị chậm
nhất trong tháng 3 phải cập
nhật lại bộ tiêu chí an toàn,
vừa đảm bảo an toàn phòng
chống dịch vừa duy trì các
hoạt động bình thường trong
đời sống xã hội.
Riêng đối với nhiệmvụ tiếp
tục đẩy mạnh các hoạt động
phục hồi, phát triển kinh tế,
người đứng đầu chính quyền
TP.HCMgiao Sở Du lịch chủ
trì, sớmđề xuất UBNDTPlàm
việc với các doanh nghiệp về
phục hồi, phát triển ngành du
lịch. Không đợi đến ngày 15-3
mở cửa ra, có tình huống rồi
lúng túng…•
TP.HCMcần giámsát, cảnh báo
trước biến thể phụ mới của Omicron
hợp với giai đoạn bình thường
mới, do vậy cần xem lại để có
hướng dẫn quy trình phù hợp
hơn. Chẳng hạn khẩu trang,
khử khuẩn có thể làm được
nhưng khoảng cách, không tập
trung thì có bất ổn và không
còn phù hợp. “Chúng ta cứ
kêu gọi 5K nhưng nếu không
sửa lại cho phù hợp thì rất khó
thực hiện, đúng hơn là nói
mà không làm được, không
sát tình hình thực tế” - ông
Nên nói.
Người đứng đầu Thành ủy
TPcũng đề nghị đơn giản hóa
thủ tục khai báo y tế để người
dân dễ làmvà thấy được quyền
lợi của mình.
Số nghi mắc COVID-19
trongtrườnghọctuầnqualàgần
37.500 trườnghợp, caogầngấp
đôi so với tuần trước, trong đó
khối tiểu học vẫn cao hơn các
khối còn lại. Bí thư Thành ủy
cho rằng có một phần nguyên
nhân là việc tổ chức cho học
sinh ăn, ngủ tại trường không
đảmbảo khoảng cách. Do vậy,
cần có sựphối hợp của ngànhy
tế, nhà trường và phụ huynh để
cógiải pháphạnchế lâynhiễm;
phải tính cho hiệu quả, không
để khâu nào sơ hở.
ngành, quận, huyện vàTPThủ
Đức tiếp tục tập trung giám
sát, cảnh báo dịch, đặc biệt
là trước diễn biến của biến
thể phụ mới BA.2.
Liên quan đến đề xuất F1
được đi làm, ôngMãi đề nghị
Ban chỉ đạo phòng chống dịch
COVID-19 và phục hồi kinh
tế TP.HCM cần nghiên cứu,
vận dụng tinh thần này trong
khi rà soát các bộ tiêu chí đánh
giá an toàn trong phòng chống
Trước đó, tại hội nghị, ông Tăng Chí
Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho
biết theo số liệu củaTổ chứcY tếThế giới
(WHO), chủng Omicron có hai biến thể
là BA.1 và BA.2.
TheoôngThượng, qua sàng lọc nhanh
bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên 119 ca
nhiễmthì phát hiện 103mẫudương tính
với Omicron (chiếm 86%).
Tuynhiên, kỹ thuật sàng lọc nhanhnày
chỉchobiếtcónhiễmOmicronhaykhông,
cònđểbiết biến thểphụBA.1hayBA.2 thì
phảigiảitrìnhtựgen.Quagiảitrìnhtựgen
của 67 ca nhiễm Omicron thì phát hiện
24 ca là biến thểphụBA.1 và 43 ca là BA.2
(chiếm 64%). Như vậy, TP.HCM cùng lúc
ghi nhận cóhai biến thểphụBA.1 vàBA.2
song hành, trong đó BA.2 chiếm ưu thế.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho hay đó
là lý do vì sao trong thời gian qua số ca
mắc đang tăng nhanh. Bởi biến thể phụ
BA.2 có tốc độ lây lan nhanh hơn BA.1.
Tuy nhiên, ông cho rằng không nên quá
lo lắng vì biến thể phụ này đã xảy ra rồi.
Tổ chứcY tếThế giới (WHO) cũng khẳng
định vaccine vẫn có hiệu quả bảo vệ cơ
thể không bị bệnh nặng nhưng vaccine
không đủ chống chọi để có thể không bị
nhiễm BA.2. Do đó, cần phải đẩy mạnh
chiến dịch tiêm vaccine.
Chậm nhất trong
tháng 3, các cơ
quan, đơn vị phải
cập nhật lại bộ tiêu
chí an toàn, vừa
đảm bảo an toàn
phòng chống dịch
vừa duy trì
các hoạt động
bình thường khác.
Chủ tịchUBNDTP.HCMđề nghị các sở, ngành, quận, huyện và TPThủĐức tập trung giám sát,
cảnh báo dịch, đặc biệt là trước diễn biến của biến thể phụmới BA.2.
SởVH&TTTP.HCMkiếnnghị gỡ vướngviệc cho thuê tài sản công
Ngày 9-3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.HCM
đã có buổi giám sát với Sở VH&TT TP.HCM về việc thực
hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí trên địa bàn TP.
Tại buổi giám sát, Sở VH&TT cho biết đã rà soát, sắp
xếp lại và thực hiện công khai tài sản công theo quy định.
Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng và phê duyệt đề án sử
dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết, cho
thuê nhằm tránh lãng phí, tạo nguồn thu cho hoạt động
sự nghiệp, giảm gánh nặng ngân sách còn gặp nhiều khó
khăn.
Theo đó, sở có 21 đơn vị xây dựng đề án sử dụng tài
sản công cho thuê gửi Sở Tài chính thẩm định. Sở Tài
chính đã góp ý 18 đề án (ba đề án còn lại chưa đủ cơ sở
pháp lý), Sở VH&TT đã tiếp thu chỉnh sửa, trình UBND
TP nhưng đến nay chưa được phê duyệt.
“Việc làm bãi giữ xe, làm căn tin phục vụ nhu cầu thiết
yếu thì cũng phải làm đề án cho thuê tài sản công. Trong
khi đây là nhu cầu thiết yếu của cơ quan, đơn vị, mà việc
này hoàn toàn có thể giao cho các đơn vị tự chủ động đấu
thầu công khai, minh bạch” -
Sở VH&TT nói và đề nghị có
ý kiến chỉnh sửa Luật Tài sản
công.
Ông Trần Thế Thuận, Giám
đốc Sở VH&TT TP.HCM, cho
biết hiện Sở VH&TT quản lý
52 mặt bằng nhà đất nhưng
không sử dụng được hết vì có
những địa chỉ không thể sử
dụng được. Trong đó, do yếu
tố lịch sử mà nhiều mặt bằng
có sự đan xen của cơ quan
này với cơ quan khác, cơ quan
với nhà dân. Hiện chỉ có 10/52 mặt bằng mà sở quản lý
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, còn lại đều
vướng tranh chấp, không thể đầu tư.
Đơn cử khi khảo sát cơ sở Nhà hát Bông Sen thì một
mặt bằng có nhà dân ở đan xen mà có bồi thường thì
người dân cũng không đi; mặt bằng còn lại thì giao thêm
cả một đơn vị khác cùng quản
lý... “Đây là những việc ngoài
tầm tay của Sở VH&TT mà
sở có báo cáo cho các sở khác
cũng lúng túng” -ông Thuận
nói.
Phát biểu kết luận, ĐB Văn
Thị Bạch Tuyết, Phó Trưởng
đoàn chuyên trách Đoàn
ĐBQH TP.HCM, nhìn nhận
việc ngưng cho thuê, liên
doanh, liên kết tài sản công là
việc lãng phí. Bà đề nghị Sở
VH&TT thực hiện tốt các giải
pháp tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý khai thác, sử dụng
hiệu quả tài sản công của các đơn vị trực thuộc sở.
Về phía Đoàn ĐBQH TP sẽ tổng hợp các kiến nghị gửi
QH, Chính phủ; đồng thời kiến nghị TP có quan tâm giải
quyết trong thời gian kiến nghị sửa đổi luật.
LÊ THOA
Chủ tịchUBNDTP.HCMPhan VănMãi phát biểu tại buổi làmviệc. Ảnh: TÁ LÂM
Biến thể BA.2 của Omicron đang chiếm ưu thế
Đoàn đại biểuQuốc hội TP.HCMsẽ có kiến nghị với trung
ương và chính quyền TP để tháo gỡ vướngmắc về cho thuê
tài sản công. Ảnh: LÊ THOA
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook