051-2022 - page 8

8
Đô thị -
ThứNăm10-3-2022
Theo phụ lục Quy chế quản lý kiến trúc TP,
ven sông Sài Gòn đã được phủ kín các đồ án
quy hoạch.
Cụthể,đoạnđầusôngSàiGònchảyquahuyện
CủChi cóđến14đồán. Các đồánnày là các khu
nôngnghiệp kết hợpdu lịch sinh thái và dân cư
nhà vườn thuộc nhiều xã trên địa bàn huyện.
Đoạn ven sông Sài Gòn chảy qua quận Bình
Thạnhcóbảyđồán, trongđócó sáukhudâncư.
ĐoạnsôngchảyquahuyệnHócMôncómộtkhu
dân cư và du lịch vườn Nhị Bình. Đoạn chảy qua
khutrungtâmhiệnhữuTPcóbađồánquyhoạch.
Đoạn qua quận 12 có sáu đồ án quy hoạch
là các khu dân cư. Đoạn chảy qua quận 7 có ba
đồ án quy hoạch gồm khu dân cư, khu công
viên và khu nhà ở đô thị.
Đoạn chảy qua TP Thủ Đức có 15 đồ án như
khu dân cư bắc xa lộ Hà Nội, Thạnh Mỹ Lợi,
Thạnh Mỹ Lợi B và khu đô thị chỉnh trang kề
cận khu Thủ Thiêm, khu đô thị Thủ Thiêm…
Các đồ án còn lại ven sông qua TP Thủ Đức
gồm các khu dân cư: Bến Đỏ - Bình Quới, hai
khu dân cư phườngHiệp Bình Chánh A - B, dọc
quốc lộ13; cụmcôngnghiệpphườngHiệpBình
Phước, công viên giải trí Hiệp Bình Phước, khu
đô thị Trường Thọ…
KIÊNCƯỜNG
U
BNDTP.HCMvừa thông
qua Quy chế quản lý
kiến trúc TP, trong đó
đáng chú ý là quy hoạch ven
sông Sài Gòn. Theo đó, ven
con sông này đã được phủ
kín các đồ án quy hoạch phân
khu với các khu dân cư dày
đặc, chỉ còn năm chỗ trống
trên bản đồ.
Năm chỗ trống
ven sông Sài Gòn
Trong phụ lục Quy chế quản
lý kiến trúc TP.HCM, khu vực
ven sông Sài Gòn được xếp
đầu tiên. Trong đó, hình ảnh
quy hoạch sông Sài Gòn phủ
kín các đồ án quy hoạch kéo
dài qua tám quận, huyện, TP
Thủ Đức, chỉ còn năm khu
vực không có đồ án quy hoạch
phân khu.
Cụ thể, năm khu vực này
gồm: Khu thứ nhất, giữa khu
dân cư - du lịch vườn Nhị
Bình (huyện HócMôn) và khu
nông nghiệp kết hợp du lịch
sinh thái - dân cư nhà vườn
xã Bình Mỹ (huyện Củ Chi).
Khu thứ hai, giữa khu dân
cư - du lịch vườn Nhị Bình
(huyện Hóc Môn) và khu dân
cư phía bắc phường Thạnh
Lộc (quận 12).
Khu thứ ba, một khoảng
trống nhỏ còn sót lại ở khu
trung tâm hiện hữu TP.HCM.
Khu thứ tư, một đoạn giữa
khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi
180,8 ha (khu 174 ha cũ, thuộc
quận 2 cũ) và khu đô thị chỉnh
trang kề cận khu Thủ Thiêm.
Vị trí còn sót lại cuối cùng là
một mảng trống lớn chảy dài
phía quận 7 của sông Sài Gòn.
Nói về tình trạng ven sông
Sài Gòn đã phủ kín đồ án quy
hoạch, trong buổi họp báo
SơđồcácđồánphânkhudọcsôngSàiGòn.Đồhọa:HỒTRANG
Ven sông Sài Gòn phủ kín
quy hoạch, chỉ còn 5 chỗ trống
Chuyên gia cho rằng quy hoạch ven sông Sài Gòn cần được đặt trong tổng thể quy hoạch chung của TP.HCM.
trạng trên. Trong đó có những
thời điểm cơ quan chức năng
buông lỏng quản lý và chưa có
một quy hoạch tổng thể trọn
vẹn cho sông Sài Gòn và hai
bên bờ. Hệ lụy là bây giờ có
khắc phục triệt để e rằng sẽ
khó khả thi.
“Không quá lời nếu nói
rằng tương lai TP gắn với
biểu tượng con sông nơi đó.
Như Seoul (Hàn Quốc) khi
phát triển vượt bậc về kinh
tế thì truyền thông gọi là “kỳ
tích sông Hàn”. Thượng Hải
(Trung Quốc) quy hoạch phố
Đông trở thành trung tâm kinh
tế - tài chính hàng đầu được
gọi là “kỳ tích sông Hoàng Phố
(giống mô hình TP.HCM phát
triển Thủ Thiêm bên sông Sài
Gòn)” - ông Tường nói.
Ông Tường cho rằng sông
Sài Gòn cùng hai bên bờ vốn
là tài sản vô giá, bờ sông nên
là không gian mở, càng nhiều
người tiếp cận càng tốt. Như
một TPtại Ba Lan với một dòng
sông, chính quyền làmvành đai
xanh, tận dụng tạo không gian
phục vụ cộng đồng, phát triển
du lịch. Mỗi năm TP này thu
hút hơn 2,5 triệu khách. Sau
tám năm, chỉ riêng số tiền thu
được từ du lịch đã cao hơn số
tiền định bán đất cho các nhà
đầu tư mà vẫn giữ được “lá
phổi” và vẻ đẹp cho TP, ông
Tường chia sẻ.
Kiến trúc sư Khương Văn
về tình hình kinh tế - xã hội
tháng 2 và hai tháng đầu năm
2022 (do UBND TP.HCM,
Sở TT&TT tổ chức vào chiều
7-3), ông Nguyễn Anh Tuấn,
Trưởng Phòng quản lý quy
hoạch, SởQH-KTTP, cho biết:
Năm 2004, UBND TP đã ban
hành Quyết định 150 về quản
lý, sử dụng hành lang trên bờ
sông, kênh rạch thuộc địa bàn
TP. Tuy nhiên, trước khi quyết
định trên có hiệu lực, nhiều dự
án ven sông Sài Gòn đã được
cấp phép xây dựng, đây là vấn
đề do yếu tố lịch sử để lại.
Đại diện Sở Xây dựng TP
cũng cho hay sau khi rà soát
năm 2019, sở đã ghi nhận 56
dự án phát triển nhà tiếp xúc
sông Sài Gòn. Trong đó có
40 dự án hình thành trước khi
Quyết định 150 có hiệu lực và
16 dự án hình thành sau thời
điểm trên.
Phải đặt tổng thể
không gian quy
hoạch kiến trúc TP
“Thực trạng xây dựng vi
phạm chủ trương định hướng
sử dụng quỹ đất ven sông Sài
Gòn đã và đang là sự trăn trở
trong nhiều năm qua với giới
nghiên cứu, chuyên gia cũng
như những lãnh đạo tâmquyết”
- kỹ sư Trần Văn Tường, một
chuyên gia đã gửi góp ý cho
Sở QH-KT TP, cho biết.
Theo ông Tường, nhiều
nguyên nhân dẫn đến tình
Mười, nguyên Chủ tịch Hội
Kiến trúc sư TP.HCM, cho
rằng quy hoạch ven sông Sài
Gòn phải đặt trong tổng thể
quy hoạch chung của TP.HCM
(hiện TP đang làm điều chỉnh
quy hoạch chung).
“Khi TP làmxong quy hoạch
chung (đến năm2040, tầmnhìn
đến năm 2060), lúc đó chúng
ta mới thấy rõ cần làm gì cho
quy hoạch ven sông Sài Gòn.
Cụ thể, khu nào thấp tầng, khu
nào cao tầng, khu nào cho công
cộng, khu nào cho công viên,
công trình hạ tầng…Tất cả cần
được tính toán kỹ lưỡng” - ông
Mười góp ý.•
BộKH&ĐThồi đápvụ công ty vậnhành tuyếnmetrohết tiền
“Sông Sài Gòn cùng
hai bên bờ vốn là tài
sản vô giá, bờ sông
nên là không gian
mở, càng nhiều người
tiếp cận càng tốt.”
Kiến trúc sư
TrầnVănTường
Bộ KH&ĐT vừa có văn bản hồi đáp gửi UBND TP.HCM
về việc bố trí ngân sách đảm bảo điều kiện thực hiện nhiệm
vụ của Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (công ty
khai thác, vận hành các tuyến metro ở TP.HCM).
Cụ thể, theo Bộ KH&ĐT, căn cứ theo quy định pháp
luật, việc bố trí ngân sách đảm bảo điều kiện thực hiện
nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số
1 cần thực hiện theo phương thức tăng vốn điều lệ cho
công ty.
Tuy nhiên, theo giải trình, do dự án tuyến metro số 1
(Bến Thành - Suối Tiên) chưa đưa vào vận hành, khai thác
nên công ty không đáp ứng quy định về đầu tư bổ sung vốn
điều lệ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo giải trình của UBND TP.HCM, công ty trên chỉ
được cấp vốn điều lệ là 14 tỉ đồng để mua sắm trang thiết
bị văn phòng cơ bản. Do tiến độ xây dựng và đưa vào khai
thác tuyến metro số 1 chậm so với dự kiến ban đầu (năm
2018) nên đến nay công ty không còn đủ nguồn lực để duy
trì hoạt động (như kinh phí trả lương, bảo hiểm cho người
lao động và các chi phí văn phòng).
Trong khi đó, tại đề án thành lập công ty và biên bản thỏa
thuận giữa Chính phủ Việt Nam và JICA (nhà tài trợ của
dự án) có nêu UBND TP.HCM sẽ bố trí vốn từ ngân sách
để đảm bảo hoạt động cho công ty trong giai đoạn chuẩn bị
trước khi vận hành khai thác thương mại.
Trên cơ sở các phân tích nêu trên, việc bố trí đủ nguồn
lực cho công ty duy trì hoạt động là cần thiết nhằm đáp ứng
cam kết giữa Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ.
Tuy nhiên, Bộ KH&ĐT cho biết công ty không đáp ứng
được các quy định về đầu tư bổ sung vốn điều lệ theo quy
định tại Nghị định 91/2015 (không đáp ứng quy định về kết
quả xếp loại doanh nghiệp của ba năm liền kề trước năm
xác định bổ sung vốn điều lệ đạt từ loại B trở lên).
“Do đó, đề nghị UBND TP.HCM báo cáo Chính phủ
xem xét, quyết định việc cho phép bổ sung vốn điều lệ
với điều kiện thực tế của công ty như đã nêu để đảm
bảo nguồn lực cho công ty hoạt động” - văn bản của Bộ
KH&ĐT nêu rõ.
PHAN CƯỜNG
Dựántuyếnmetrosố1(BếnThành-SuốiTiên)hiệnhoànthànhgần90%
khốilượng.Ảnh: ĐT
Tiêu điểm
TheoSởQH-KTTP,vensôngSài
Gònđược xếp vàodạng khu vực
có ý nghĩa quan trọng về cảnh
quan nên có yêu cầu về quản lý
kiến trúc đặc trưng.
Phủ kín hơn 50 đồ án quy hoạch ven sông Sài Gòn
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook