120 - page 3

3
thứbảy
10-5-2014
Thoi su
THÀNHVĂN
C
hiều9-5,CơquanCảnh
sát điều tra (CSĐT)
Bộ Công an chính
thức thông báo việc khởi tố
vụ án, khởi tố bị can và bắt
tạm giam sáu cán bộ đường
sắt có liên quan đến nghi án
nhận hối lộ từCông ty JTC
Nhật Bản. Được biết cả sáu
người trênđều lànhững cán
bộ từngcông tácởBanQuản
lýcácdựánđườngsắt, trong
đócóbangười từnggiữchức
vụ giámđốc.
TheoCơquanCSĐT, thực
hiện ý kiến chỉ đạo củaThủ
tướng Chính phủ, lãnh đạo
BộCônganchỉ đạocơquan
CSĐTphốihợpvớiBộGTVT
điềutraxácminh,làmrõthông
tin về việc Công ty Tư vấn
Giao thôngNhật Bản (JTC)
chimộtkhoản tiềnhối lộcho
mộtsố lãnhđạongànhđường
sắtViệtNam trongquá trình
thựchiệndựán“Đườngsắtđô
thịHàNội, tuyếnsố01 -giai
đoạn I” bằng vốnODA của
NhậtBản.Bướcđầucơquan
CSĐTđãquyết địnhkhởi tố
vụánvề tội lợidụngchứcvụ,
quyềnhạn trongkhi thihành
côngvụvà thiếu tráchnhiệm
gâyhậuquảnghiêm trọngxảy
ra tạiBanQuản lýcácdựán
Đường sắt thuộcTổngCông
tyĐường sắtViệt Nam.
Đồng thời,CơquanCSĐT
cũngđãquyếtđịnhkhởi tốbị
can, ra lệnhbắt,khámxétđối
với sáu cán bộ đường sắt có
liênquan.
Trong sáu bị can bị bắt,
duy nhất ôngTrầnVăn Lục
đãchuyểncông tácsangCục
ĐườngsắtViệtNam,cònlạiđều
đangcông tác tạiTổngCông
tyĐường sắtViệtNam.Ông
Lục cũng là người giữ chức
vụgiámđốcBanQuản lýcác
dựánđườngsắt (RPMU)giai
đoạn 2009 trở về trước. Sau
ông Lục, chức vụ giám đốc
RPMU do ông Trần Quốc
Đông đảm nhiệm. Đến khi
ôngĐông lên chứcphó tổng
giámđốcTổngCôngtyĐường
sắtViệtNam thìôngNguyễn
VănHiếuđượcbổnhiệmvào
chứcdanhgiámđốcRPMU.
Đángnói là trướcđó,những
cánbộ trênkhi làmbáo cáo
giải trìnhvớiBộGTVT,Cục
Đường sắt và Tổng Công
tyĐường sắtViệt Nam đều
camkếtkhông liênquanđến
việc nhận hối lộ của Công
ty JTC. Thậm chí khi trao
đổi với
PhápLuật TP.HCM
ngay sau khi bị tạm đình
chỉ công tác để làmbáo cáo
(ngày23-3),ôngNguyễnVăn
Hiếu -giámđốcBanQuản lý
các dự án đường sắt - Tổng
Công tyĐườngsắtViệtNam
khẳng định: “Việc báo nêu
ra chỉ là thông tinmột phía.
Còn tôi phụ tráchquản lýdự
án thì tôi camđoan làkhông
nhậnbấtkỳkhoản tiềnhối lộ
nào từCông tyTưvấnGiao
thôngNhật Bản (JTC). Tôi
cũng không làm gì sai trái
cả…Tôicũngđãcamđoan là
mìnhkhôngdính líu, không
liênquangìđếnnộidungmà
báoNhật Bản đã đăng tải”.
Hiệncôngan tập trungđiều
tra, làmrõvụánvàhànhvisai
phạmcủacácbịcanxử lý.
s
VụJTCNhậtBảnkhaiđưahốilộ
Bắttạmgiamsáu
quanchứcđườngsắt
Trướckhibịbắt,cácbịcanđềukhẳngđịnhmìnhkhôngliênquanđếnviệcnhận
hốilộtừphíacôngtyNhậtBản.
Doưu tiên thời sựchuyênmục
Theodòng
tạm
gácmộtkỳ.Xincáo lỗi cùngbạnđọc.
Sáubịcanbịbắtgồm:
1
.TrầnQuốcĐông, sinhnăm1964 -phó tổnggiámđốc
TổngCông tyĐườngsắtViệtNambịbắtvề tội thiếu trách
nhiệmgâyhậuquảnghiêm trọng.
2
. PhạmHải Bằng, sinhnăm1969 - phógiámđốc Ban
Quản lý các dự ánđường sắt bị bắt về tội lợi dụng chức
vụ, quyềnhạn trongkhi thi hànhcôngvụ.
3
.PhạmQuangDuy, sinhnăm1975 -phógiámđốcBan
Quản lýcácdựánđườngsắtbịbắtvềtội lợidụngchứcvụ,
quyềnhạn trongkhi thi hànhcôngvụ.
4
.NguyễnNamThái, sinhnăm1977 - trưởngPhòngDự
án3,BanQuản lýcácdựánđườngsắt,bịbắtvềtội lợidụng
chứcvụ, quyềnhạn trongkhi thi hànhcôngvụ.
5
. TrầnVănLục, sinhnăm1958 - nguyêngiámđốcBan
Quản lý cácdự ánđường sắt, bị bắt về tội lợi dụng chức
vụ, quyềnhạn trongkhi thi hànhcôngvụ.
6
.NguyễnVănHiếu,sinhnăm1962-giámđốcBanQuản
lýcácdựánđườngsắt,bịbắtvềtội lợidụngchứcvụ,quyền
hạn trongkhi thi hànhcôngvụ.
CầuLongBiên,một trongnhữnghạngmụcnghiêncứucải tạokhixâydựngđường
sắtđô thịHàNội, tuyếnsố1.Ảnh: INTERNET
“Tại sao tiềnbồi thườngvềđất chỉ cómộtnhưng tiềnhỗ trợ
chuyểnđổinghề lạicaohơngấpnăm lần tiềnbồi thườngvềđất?
Nhưvậy làquávô lý!” -PGSTrầnThịMinhChâu -Họcviện
Chính trịquốcgiaHồChíMinh thẳng thắnchỉ rõđiểmbấthợp
lý tại dự thảonghị địnhvề bồi thường, hỗ trợ, tái định cưkhi
Nhànước thuhồi đất doBộTN&MTsoạn thảo tại buổi gópý
chodự thảo(doHộiKhoahọcđấtViệtNam tổchứcngày9-5).
Theo ông Phạm Sĩ Liêm - Phó Chủ tịch Tổng hội Xây
dựngViệt Nam, hiện có đến 80% khiếu kiện liên quan đến
đất đai, trongđóchủyếu làkhiếukiệnbồi thườngkhi bị thu
hồi đất. “Cần phân tích những vướngmắc hiện nay trong
việc thuhồi đất, từđóxemxét cần sửa đổi nhữngquyđịnh
hiệnhànhnhư thếnào.Dự thảonghị địnhvềbồi thường, hỗ
trợ, tái địnhcưchưagiải quyết đượcnhữngvướngmắchiện
nay thì việc banhànhnó trở thànhvônghĩa.Vậy thì đưa ra
dự thảo nàyđể làmgì?” - ôngLiêm phân tích.
Cùngquanđiểm, ôngNguyễnQuangTuyến -Trưởngbộ
môn Luật Đất đai - Trường ĐH Luật Hà Nội nhấnmạnh:
“Khi làm nghị định này, không nên có tư tưởng “Hy sinh
lợi íchcủangười dânđểvì sựphát triểncủađất nước”.Việc
bồi thường, giải phóngmặt bằng phải đảm bảo phát triển
bềnvững.Cánbộnhànướchãyđặtmìnhvàochỗcủangười
dân.Nếunhàanhbị thuhồi đấtmàchỉ đượcbồi thườngnhư
vậy thì anh có chấp nhận được không?”.
HOÀNGVÂN
Khithuhồiđất,đừngđòingườidânphải“hysinh”
Khôngđượclạm
dụngdấumậtđểné
cungcấpthôngtin
Tại buổi tọa đàm bàn về vấn đề quyền con người
liên quan đến dự thảoLuật Tiếp cận thông tin và
Luật Về hội do nhóm cộng tác vì sự tham gia của
người dân (PPWG) tổ chức sáng 9-5, ôngHoàng
NgọcGiao, ViệnNghiên cứuChính sách, pháp luật
và phát triển, cho rằng: Đã đến thời điểm thuận lợi
để thúc đẩy hai luật này ra đời. Bởi lẽ quyền con
người và quyền công dân (trong đó có quyền tiếp
cận thông tin và quyền lập hội) đã được quy định
trong chương II củaHiến pháp 2013.
Nói về quyền tiếp cận thông tin, ôngGiao cho
biết đã có nhiều quy định về quyền này nằm rải rác
trong các luật nhưLuật Phòng, chống tham nhũng,
Luật Báo chí, Luật Thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí, Pháp lệnhThực hiện dân chủ cơ sở…Tuy
nhiên, các quy định ấy chỉ mới nêu trách nhiệm
cung cấp thông tin của cơ quan nhà nướcmang tính
nguyên tắc. Đồng thời, cơ quan quản lý thông tin
lại có quyền tự quyết định việc cung cấp thông tin
và cách thức, quy trình cung cấp thông tin ởmỗi
lĩnh vực quản lý nhà nước lại khác nhau. Trong khi
đó, vấn đề trách nhiệm, chế tài đối với hành vi cản
trở, không cung cấp thông tin lại không rõ ràng và
không khả thi.
Đáng lưu ý, ranh giới giữa thông tin được cung
cấp và thông tin thuộc về bí mật Nhà nước không
rõ ràng, dễ dẫn tới việc lạm dụng dấumật. Ông
Giao cho biết hiện nay cómột pháp lệnh và nghị
định quy định danhmục những thông tin nào là
tuyệt mật vàmật. Tuy nhiên, ít ai biết cụ thể cái gì
là thông tin bí mật nhà nước nên dẫn đến có tình
trạngmột số cơ quan nhà nước tùy tiện cho rằng
thông tin này làmật, thông tin kia làmật để né
cung cấp thông tin.
Vì vậy, theo ôngGiao, cần phải có quy định xác
định rõ thông tin nào được tiếp cận, thông tin nào
không được tiếp cận. Khi cơ quan nhà nước từ chối
cung cấp thông tin cần nêu rõ lý do và phải xử lý
cán bộ, công chức từ chối cung cấp thông tin không
đúng quy định…
T.HẰNG
VụánôngNguyễnThanhChấnbịtùoan
Bắtphócônganhuyện
vàmộttrưởngphòng
VKSNDtỉnhBắcGiang
Liên quanđếnvụ ánoan ôngNguyễnThanh
Chấn, ngày9-5 cơ quanđiều tra củaVKSNDTối
cao đã khởi tố, thực hiện lệnh bắt tạmgiamđối với
ôngĐặngThếVinh (trưởng phòng10,VKSND tỉnh
BắcGiang) và ôngTrầnNhật Luật (thượng tá, phó
trưởngCông an huyệnViệtYên, tỉnhBắcGiang) về
tội làm sai lệchhồ sơ vụ án.
Theo luật sưVũThị Nga (người trợ giúp pháp
lýmiễn phí cho ôngNguyễnThanhChấn), trong
vụ án của ôngChấn, lúc đó ôngTrầnNhật Luật
là điều tra viên chính, trực tiếp làm việc với ông
Chấn. Còn ôngVinh là kiểm sát viên thực hiện việc
kiểm sát trong suốt quá trình tố tụng. “Cụ thể hai bị
can này đã làm những gì thì phải chờ kết luận điều
tra nhưng chắc chắn cơ quan điều traVKSTối cao
có đầy đủ căn cứ, chứng cứ về hành vi làm sai lệch
hồ sơ của những người này” - luật sưNga nói.
Như chúng tôi đã thông tin, tối 15-8-2003, chị
NguyễnThị Hoan bị giết chết và công an đã bắt
ôngNguyễnThanhChấn vì cho rằng ông cưỡng
dâm không thành nên giết chết nạn nhân. Sau đó
ông bị kết án và ngồi tù. Trong các phiên tòa và
trong thời gian chấp hành án, ôngChấn kêu oan,
kể rõmình bị đánh đập, ép cung như thế nào nhưng
không ai nghe. Đến tháng 10-2013, khi nghi phạm
LýNguyễnChung ra đầu thú, vụ việcmới sáng tỏ
và ôngChấn đượcminh oan.
NGUYỄNDÂN
Theodựthảo,hộgiađình,cánhânsảnxuấtnôngnghiệp,
khiNhànướcthuhồiđấtnôngnghiệpthìđượcbồi thường
bằng tiền. Ngoài ra, người bị thuhồi đất cònđượchỗ trợ
đào tạo, chuyểnđổinghềvà tìmkiếmviệc làm.Mứchỗ trợ
này làbằng tiềnkhôngquánăm lầngiáđấtnôngnghiệp.
Quyđịnhnàyvẫngiữnguyênnhưquyđịnhhiệnhành.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook