267-2016 - page 13

13
THỨHAI
3-10-2016
Xeconvàchuyệntrẻcon
Tôi viết lại câu chuyện nhỏ này nhân việcmột
người bạn lênFacebook đăng tinmột trường THPT
lớn trong TP bị nhiều ô tô đậu choán ngay trước
cổng giờ tan trường.
Chamẹmuốn cho conmình học ở trường tốt
cũng là lẽ rất thường tình. Ai chả thế.
Năm ấy congái lớn của tôi được nhận vàohọc
cấpbaởTrườngTHPTNguyễnThịMinhKhai, trên
đườngĐiệnBiênPhủ (quận3, TP.HCM). Vì congái
đã lớnnêngiađình quan tâmhơnmột chút, đón đưa
cẩn thận. Ngày ấy nhà tôi cũnghay đi bằng ô tô,
loại xe củaHànQuốc dành chonhững nhà ít tiền.
Cóđiều conbé không chịu lên xe ở cổng trường.
Nóbắt cha phải đậu tít đằng xa, ở đoạnđườngBà
HuyệnThanhQuan. Lý do là nó sợbạnbè biết sẽ
không chơi nữa. Thế nên tan học chiều, ríu rít với
bạn xong là congái tôi len lénđi bộ ragóc đường
để lên xe về nhà.
Cònđứa embéhơnhai tuổi thì vô tư, chẳngngại
ngùnggì. Thường thì tôi đón congái nhỏ trước rồi
mới đến cô chị. Trong lúc chờ cô chị đi bộ thì cô em
đượcdịp sà vàoquánbánhbột chiênbìnhdânngay
gần chỗđậu xe.
Ngày ấy vẫn chưa cónhiềungười đưa đón học
sinhbằng ô tônhư bây giờ. Ngày ấy cũng không ai
đậuô tô chen chúc ngay cổng trườngnhưbây giờ.
Ngày ấy trẻ con còn thấy ngượng khi thấymình khác
với bạnbè cùng lớp.
Ngày ấy chưa cónhữngphụ huynh“cá biệt” tự
coimình đứng trên tất cả phụ huynh khác trong
trường và cũng không cần có lời kêugọi xây dựng
vănhóa bình đẳng trong trườnghọc như bây giờ...
PHANLÂM
Đời sống xã hội
Sổ tay
Ứngphóvớiphươngán
thimới
Mỗithísinhphảithisáumônbaogồmnămmôntrắcnghiệmkhiếnhọcsinh
vànhàtrườngrấtlolắng.
PHẠMANH
N
gay khi vừa có thông
tin chính th c từ Bộ
GD&ĐT về kỳ thi
THPT quốc gia năm 2017,
hầu hết các trường THPT
và giáo dục thường xuyên
tại TP.HCM bắt đầu lên kế
hoạch đ i mới dạy và học
sao cho phù hợp với nh ng
thay đ i của kỳ thi.
Rốt ráo làmquen với
trắc nghiệm
Cuối tuần qua, Trường
THPTTân Phong (qu n 7)
đã t p trunghơn400họcsinh
(HS)lớp12đểthôngbáophân
tích cho các em hiểu nh ng
điểmmới của kỳ thi sắp tới,
đồng thời trấnancácemyên
tâmhọc t p.
ÔngHoàngSơnHải,Hiệu
trưởng nhà trường, cho hay
vì lo lắngkhôngbiếtviệchọc
và thi cử sẽ như thế nào và
đây lànămđầu tiên trường t
ch c dạy học hai bu i/ngày
nên số tiết học cácmôn văn
hóa cũng hạn chế. Vừa qua,
phụ huynh đã làm đơn kiến
nghị trường tăng thêmba tiết/
tuầnởbu i hai để rèn luyện
kỹnăngvàhệ thốnghóakiến
th c cho các em.
“Trướcmắt, trườngsẽcho
HS chọn lại nguyện vọng
theo ban khoa học tự nhiên
(KHTN) hoặc khoa học xã
hội (KHXH), rồi trường sẽ
điều chỉnh lại lớp học để
cácem nđịnh tư tưởnghọc
t p” - ôngHải nói.
Theo ông Hải, ban giám
hiệusẽhọpvớicác t chuyên
mônđểbànbạcvàđiềuchỉnh
kếhoạchgiảngdạyvàôn t p
cho phù hợp. Sau khi Bộ có
đề thiminhhọa,các t sẽbiên
soạn ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệmngay cho từngmôn.
Trongđợtkiểm tragi akỳ
1vàogi a tháng10 tới, nhà
trường sẽ choHS làm quen
với đề trắc nghiệm cho các
môn trướcđâyvẫnkiểm tra tự
lu nnhư toán, lịchsử,địa lý,
giáodụccôngdân (GDCD).
“Bước đầumỗimôn sẽ ra
đề vừa trắc nghiệm vừa tự
lu n, trong đó có 7 điểm tự
lu n và 3 điểm trắc nghiệm.
Sau khi có kết quả sẽ họp
đánh giá rút kinh nghiệm
và điều chỉnh phương pháp
giảng dạy và ra đề cho phù
hợp” - ôngHải nói.
Dochuẩnbị tâm thế từkhi
BộGD&ĐT đưa ra dự thảo
vềphươngán thiTHPTquốc
giachonăm2017nên thầy trò
TrườngTHPTNguy nThượng
Hiềnkhôngquá lúng túng.Vì
sốmôn thinămnaykhánặng
nên trườngđang thămdò lại
ý kiếnHS về việc lựa chọn
hướng thi cử, xem các em
chọnbài thi nào, t cKHTN
hay t hợpKHXHđể trường
sắpxếp lại theonguyệnvọng
của phụhuynhHS.
ÔngVõVăn Dũng, Hiệu
trưởng nhà trường, cho biết
cái mới nhất là việc thi trắc
nghiệmnên tớiđây trườngsẽ
làm việc với các t bộmôn
để thông tin cụ thể về kỳ thi
vàbànbạc lênkếhoạchdạy,
soạn ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm sao cho phong phú,
nhất làmôn toán.
“Kỳ kiểm tra gi a học kỳ
sắp tới, trường sẽ cho các
em làm bài theo hướng trắc
nghiệm.Nhà trườngxácđịnh
làm sao các em thi tốt từng
môn trong t hợpch không
chỉ t p trunghọcchohai, ba
môn thi” - ôngDũngbày tỏ.
Vào cuộc đổimới
môngiáodục
côngdân
Một trongnh ng thayđ i
mới nhất trongkỳ thi sắp tới
làcó thêmmônGDCD trong
bài thi t hợpKHXH.
Lâunayhầunhưrấtíttrường
quan tâm đếnmôn học này.
ÔngHải chohay trướcmắt,
ban giám hiệu sẽ cùng t sử
- GDCD họp bàn kế hoạch,
thamkhảovà soạnnội dung
dạychophùhợp, nhất làcho
mônGDCDkhối12.Trường
sẽmờigiáoviêncũvềhỗ trợ
giảngdạyvàchờhướngdẫn
thêm từSởGD&ĐTđểđịnh
hướngdạy saochophùhợp.
Tương tự, Trường THPT
Nguy n ThượngHiền cũng
xâydựngphươngánchútrọng
mônGDCD.TheoôngVõVăn
Dũng,mặcdùsốHSchọn thi
theobanKHXHkhôngnhiều
nhưngđâycũng là lúcđểcác
trườngvàgiáoviênphảixem
lạiđểdạychobàibản,kỹcàng
hơn, HS cũng phải chú tâm
hơn. “Trườngđangxâydựng
kế hoạchvà dựkiến sắp tới,
mỗi tháng trường sẽ t ch c
một hoặc hai chuyên đề về
mônGDCD.Mục tiêu làgiúp
cácemhệ thốngvàmở rộng
nhiều kiến th c hơn” - ông
Dũng cho hay.■
Thi trắcnghiệmvàtổhợpnhiềumônkhiếncảthầy lẫntrò lớp12 lo lắngđể làmsaodạyvàhọccho
phùhợp.Ảnh:PA
Tậphuấncách rađề thi trắcnghiệm
Vấnđềthi trắcnghiệmcũng làmốiquantâm lớnnhấthiện
nay. Vừaqua,TrườngTHPTTrưngVươngđãmờimộtchuyên
giakhối sưphạm toáncủaTrườngĐHSưphạmTP.HCMđến
tậphuấn cách rađề thi trắc nghiệm chogiáo viên. Tới đây
trường cũngmời chuyêngiavề cácmônxãhội hướngdẫn
giáo viên ra đề thi trắc nghiệm. Sau đó, trường sẽ thống
nhất cáchdạy trong các tổđể không chệchhướng, nhất là
hướng trắcnghiệm,đồng thời luyệnchoHScáchgiảiđề thi
trắcnghiệm.
Theo khảo sát của trường
thì chỉ cóhơn70em lớp12đi
theobanxãhộinênsẽthimôn
GDCD.TuyHSchọnthitheokhối
KHXH ítnhưngngaykhiBộđưa
radựthảocóthimônnày,nhà
trườngđã có kếhoạch chuẩn
bịđểsẵnsàngtiếnhànhdạyvà
ôntậpchoHS.Cácgiáoviênsẽ
biênsoạncâuhỏi trắcnghiệm
dựkiếnđểHS làmquentớiđây.
Ông
NGUYỄNHÙNGKHƯƠNG
,
PhóHiệu trưởngTrườngTHPT
Bùi ThịXuân, quận1
Họ đã nói
Đợtkiểmtragiữakỳ1
vàogiữatháng10tới,
nhàtrườngsẽchoHS
làmquenvớiđềthi trắc
nghiệmchocácmôn
trướcđâyvẫnkiểmtra
tự luậnnhưtoán, lịchsử,
địa lý,GDCD.
Mộtbuổi sáng, hơn600người
tìnhnguyệnhiến tạng
(PL)- Sáng2-10, Trung tâmĐiềuphốiQuốc gia
về ghép bộ ph n cơ thể - BộY tế đã t ch c chương
trình “Vì sự sống là vôgiá, hãynângniu” kêugọi tự
nguyệnhiến tạng c ungười.
Thamgia chương trình, PGS-TSNguy nThị Kim
Tiến, Bộ trưởngBộY tế, chia sẻ ghép tạng là thành
tựuquan trọng của y học trongviệc ch a bệnh, đặc
biệt đối với các bệnhnhânmắc bệnhmạn tính, hiểm
nghèo do các tạngbị suy giảm ch c năngkhông
phục hồi được thì cầnphải được ghép thay thếmới
có thể tiếp tục sống.
Tínhđến15-6-2016,ViệtNamđã thựchiện thành
công1.281 caghép th n, 54 caghépgan, 16 caghép
tim, tám caghép tủy,một caghépkhối th n-tụyvà
một caghép tim-ph i.Hiệnngànhy tếđang có16 cơ
sởghép tạngđược cấpphéphoạt động, có trang thiết
bị hiệnđại, trìnhđộđã tiếp c nđượcvới quốc tế.
Nhu cầu ghépmô, tạng hiện nay ởViệt Nam là
rất lớn và đang gia tăng nhanh chóng. Theo thống
kê sơ bộ, có hơn 6.000 người bị suy th nmạn cần
được ghép, khoảng 300.000 người bị mù do các
bệnh lý giácmạc và trên 6.000 người đang chờ
được ghép giácmạc, hàng trăm người đang chờ
được ghép tim, ph i. Nhiều bệnh nhân đã phải
chết trong thời gian chờ được ghép. Trong khi đó,
nguồnmô tạng từ hàng chục ngàn ca chết não,
ngưng tim vì tai nạn giao thông và các trường hợp
tử vong khác đã không được sử dụng để c u ch a
bệnh làmột sự lãng phí lớn.
“Khó khănhiện tại là nh n th c của người dân về
hiếnmô, tạng.Việc tuyên truyền về hiếnmô, tạng
sau khi chết, chết não còn nhiềuhạn chế và chưa
đếnđược với đôngđảo người dân. Tôimongmuốn
chúng ta cùng nhaunhìnnh nvà thay đ i suynghĩ,
chung tayđăng ký hiếnmô tạng để giúp thêmnh ng
cuộc đời khác” -Bộ trưởngTiến nói.
Chỉ trongmột bu i sáng, chương trìnhđã thuhút
hàngngànđoànviên, thanhniên, các cụgiàđến tham
dựvà cóđến612 láđơn tựnguyệnđăngkýhiếnmô
tạng choyhọc.
HÀPHƯỢNG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook