286-2016 - page 12

12
THỨBẢY
22-10-2016
Đời sống xã hội
Tìnhnguyệnviêntửvongdotainạngiaothôngở
vùngrốnlũQuảngBìnhđãđượchàngngànngười
đưatangvềnơiannghỉcuốicùngtạiquênhà(thị
trấnQuánHàu,huyệnQuảngNinh).Emđượcvínhư
bônghoavùng lũvớivôvànniềmtiếcthươngcủa
giới thiệnnguyệnvàmọingười.
ĐặngThịThuHương(sinhnăm1994),tìnhnguyện
viênvềvùnglũxãQuảngTiên(BaĐồn)giúpdândọn
dẹp,traoquàđãquađờivìtainạngiaothôngkhiđi
muathêmthuốcchotrẻnhỏvùnglũ.Emcómộthoàn
cảnhgiađìnhquákhókhăn,chaem-ôngĐặngVăn
Dũngmưusinhbằngnghềthợhồ.Mẹem-bàĐoàn
ThịTâmbuônbánởchợquêkiếmtiềnchạybữamỗi
ngày.AnhcủaHươngmới lấyvợ,hiệnchưacóviệc
làm.SauHươngcòncóđứaemgáiđanghọc lớp3.
Ngày20-10, emcógọiđiện thoạinói vớimẹchiều
tối sẽvềmua tặngmẹmộtbônghồng.Cảđờimẹ
chưacóbônghoanào.Khôngngờđó là tiếngnói
cuốicùngcủaemvớigiađình…
CụTìnhchốnggậyqua thắpnhangkhócnức:
“Conbénămmôvềquêcũngchotuiítquàvìtuitàn
tật.Hắnvuitính,quantâmđếnmọingười,rứamà
chừhắn rađi.Vắngnụcười củahắn rồi, tuibuồn
lắm”.TừnhỏHươngý thứcđượcviệcgiađìnhkhó
khăn,côbéđã tự lậpmọi thứvà lênkếhoạchcho
mọichitiêutiếtkiệmnhấtđểcóthểgiúpngườikhó
hơnbảnthânmình.Năm14tuổi,Hươngđượcvào
Huếhọcvõthuậtvìcónăngkhiếuvàsứckhỏe.Đạt
huychươngvàngvõ thuật toànquốc,Hươngđã
chuyểnsanghọcvănhóađểkiếmmộtnghềmưu
sinh.Côbéđã từngđi làmởmộtsốkháchsạn tại
Huếvà luônấpủgiúpđỡngườikhókhănkhigặp.
Đám tanghômnaycủaemcónhiềungười xa
lạđếnkhóihương,họ lànhữngđoàntừthiệnghé
quakhi hay tin, cácnhómgiúpdânvùng lũđến
viếngkhi biết chuyệnđaubuồn.Hương rađimà
chưamuađượchoavềtặngmẹngày20-10.Bông
hoađóHươngcấtmãi trongtrái timnhỏbé.Đám
tangcủaem,ngườigiàchốnggậyđếnchialy,người
trẻđếnvái lạyhươnghồnquácố.Di ảnhcủaem
chuyểnđi, nhìnánhmắtmọi người, ai cũngxót
thươngphận xấu số. ÔngNguyễnNgọc Tường,
nơi giađìnhHương sinh sống, nói: “Cháuđi quá
độtngột. Ai cũngxót xa. Thươngcháu, đoàn thể
huyệnQuảngNinh,banngành tỉnhQuảngBình,
đạidiệnxãQuảngTiênđãvềthămviếngnhưnén
nhangtưởngnhớcháulàngườitửtế,đànghoàng”.
Hươngnhưbônghoachặcchìunhỏbévenđồi
ởthượngnguồnsôngNhậtLệ, lớn lênvới tuổi thơ
sôngnướcvànuôidưỡnghoàibãosốnghếtmình
vìmọingườibằngnhữnghànhđộng thiết thực.
MINHQUÊ
HÒABÌNH
K
hi hay tin nhà văn Lê
Văn Thảo qua đời, rất
nhiều nhà văn, bạn bè
ông và cả độc giả đã ghi
nhữngdòng tưởngnhớông
:
“Thương tiếc một nhà văn
hiền”, “Một người tử tế”,
“Văn học lại mất đi một
nhà văn mang đậm chất
Nam Bộ”…
Nhà văn Nam
Bộ thì hẳn rồi nhưng tại sao
LêVăn Thảo lại luôn được
mọi người xung quanh ông
quýmến, bảo rằngônghiền
lành, tử tế…
Viết thật, sống thật
NhàvănLêVănThảo tên
thật là Dương Ngọc Huy,
trongkhai sinhghi ông sinh
tạiThủThừa,LongAnnhưng
thực sựông sinhnăm1939,
tại Thị Nghè, Sài Gòn. Đạo
diễnLêVănDuy,emruộtnhà
vănLêVănThảo, kể: “Anh
emchúng tôi họDương, cha
làDươngVănDiêu,một trí
thức từng làm thư ký phủ
toànquyền lúcbấygiờvà là
bạnhọcchung trườngvớiGS
Trần Văn Khê, ông Huỳnh
VănTiễng…
Cha tôi bỏPháp theoViệt
Minhnênmẹ tôiđemcáccon
vềLongAn, quê nội, rồi về
LongXuyên,AnGiang, quê
ngoại để chúng tôi ănhọcở
đó cho đến hết THPT. Chỉ
khihọcĐH, tôivớianhThảo
mới trở lạiSàiGòn.Họcxong
chúng tôi vô chiến khu tại
Đồng ThápMười công tác
ởTiểu ban văn nghệ Trung
ương Cục miền Nam luôn.
Còncha tôi thì tậpkết raBắc
và làm hiệu trưởngTrường
HọcsinhmiềnNam.Vì làgia
đìnhkhángchiếnnênchúng
tôi phải lấy têngiả theoyêu
cầu của tổ chức. Chúng tôi
lấy họmẹ là họLê, lấy quê
mẹLongAn làm thếvì khai
sinh và sống với tên này từ
đó.Viết văn, viết báo thì anh
rất thật ở tư cách một nhà
báo chiến trường, một nhà
văn ghi nhận cuộc sống”.
Nhữngngườicùng thờicho
biết Lê Văn Thảo đi chiến
trường rất nhiềuvà thamgia
rất nhiều trậnđánh lớn.Ông
có mặt ở trận Đồng Xoài,
BìnhGiã và ba đợt tổng tấn
công nămMậu Thân 1968.
Vì thế, LêVănThảonổi lên
trong làng văn - báo cách
mạng những năm giữa thập
niên 1960-1970 với những
bút ký sốngđộng, chân thât,
giàu cảm xúc và là nhà văn
chiến khu nổi bật sauAnh
Đức, Nguyễn Quang Sáng
với tập truyện - ký sự
Ngoài
mặt trận, Từ thế cao, Đêm
ThápMười…
Trongkhóilửachiếntrường,
LêVănThảochính làngười
tận tay tìm ra thi thểvàchôn
cất đồng đội là nhà thơ Lê
AnhXuân…
Riêng với văn chương,
lúc sinh thời Lê Văn Thảo
nói: “Một chút phô trương,
giả dối, làm dáng trong văn
chương là hỏng. Nhà văn
phải biết lắng cảm xúc, có
sự gạn lọc, không đứng
ngoài, đứng trên sự thật thì
tácphẩmmới hayvà thuyết
phục được bạn đọc”.
Một người yêumến
tuổi trẻ
Nhớvềông, nhàvănTrần
NhãThụy chia sẻ: “Là lãnh
đạo nhưng nhà văn LêVăn
Thảo rất gần gũi với mọi
người,khôngcóvẻgì làquan
cách. Ông đặc biệt rất quan
tâm đến những nhà văn trẻ,
sẵn sàng tạo điều kiện cho
họ phát triển. Ông hay dẫn
những nhà văn trẻ như tôi
nhiềunăm trướcđâyđi theo
ông tham gia các trại sáng
tácmà không câu nệ người
trẻấycó làhội viênHộiNhà
văn hay chưa như kiểu xét
nét, nguyên tắc của nhiều
người khác. Cứ thấy ai có
khả năng là ông quan tâm”.
Nhà thơ Phan Hoàng,
Phó Chủ tịch Hội Nhà văn
TP.HCM, nói: “Nhà vănLê
Văn Thảo là một người trí
thức sống chân thật, khiêm
tốn, hòanhãvớimọi người.
Ông làmột trongnhữngnhà
văn chịu đọc nhất, mà lại
cònđọc tácphẩmcủanhững
đồngnghiệp trẻnênhiểubiết
nhiềuvềđồngnghiệpmình.
Khôngphảinhàvănnào,đặc
biệt lại là lãnhđạo, cũngchịu
đọcnhiềunhưvậy.Ôngcòn
là một người lao động văn
chương rất miệt mài, kể cả
lúc về hưu, lúc đau ốm vẫn
viết. Ông là một trụ cột có
công lớngópphầnxâydựng
và phát triển Hội Nhà văn
TP.HCM.Ôngsống lạcquan,
phúchậuđếncuốiđời, làmột
nhâncách lớnvà làmột nhà
văn tạodấuấn trongvănhọc
cáchmạng từ thậpniên1970
đến nay”.■
Sáng21-10,
giớivănhọc
vàđộcgiảvăn
chươngngậm
ngùivớicáitin
nhàvăn
LêVănThảo,
tácgiảtruyện
Ôngcáhô,
Sóngnước
VàmNao,Lên
núithảmây
…,
đãrađi.
Tác phẩm của nhà văn Lê
Văn Thảo có ba yếu tố là cái
lạ, cái nhạt và cái thật. Nhưng
qua cách kể chuyện của ông,
mọi yếu tố lại biếnđổi. Cái lạ
mà nếu khôngphải là tưởng
tượng thì cũngphải khó lắm
mớigặptrongcuộcđờinhưng
ôngkểchuyện lạđóbằngmột
giọngvănđềuđều,khôngngạc
nhiên, thànhrangườiđọccảm
tưởngcuộcđời vốn làvậy. Cái
nhạt trở thành chủ thể trong
sángtáccủaôngnhưngviếtvề
cáinhạtmàvăn lạikhôngnhạt.
Khi chuyệnkểhết, cái nhạt lại
biến thànhmột nỗi buồn sâu
thẳm thấm vàongười đọc. Và
điềukhiếncảcái lạ,cáinhạt lại
gâyxúcđộngvớingườiđọc là
cái thật.
TS
HUỲNHNHƯPHƯƠNG
,
nhàphêbìnhvănhọc
Họ đã nói
NhàvănLêVănThảovànhữngbìasáchghidấuấncủaông. (Ảnh:Giađìnhcungcấp)
NhàvănLêVănThảođã
lênnúi thảmây
NhàvănLêVănThảonguyên làphó tổngbiên tập tạpchí
VănNghệTP.HCM,
chủtịchHộiNhàvănTP.HCM,phóchủtịch
HộiNhàvănViệtNam.Ôngđược tặng thưởnghuychương
Quyết thắng vàhuân chươngKháng chiếnhạngNhì. Ông
được trao tặng các giải thưởng: Giải A tiểu thuyết củaHội
Nhà vănViệt Nam, giải thưởngVănhọcASEANnăm 2006,
giải thưởngNhànướcvềvănhọc-nghệthuậtnăm2007,giải
thưởngHồChíMinhvềvănhọc-nghệ thuật năm2012 cho
các tácphẩm
Conđườngxuyên rừng, Tuyển tập truyệnngắn.
Cáctácphẩmtiểubiểucủaônggồm:
ĐêmThápMười
(1972),
Ôngcáhô
(1995),
Mộtngàyvàmộtđời
(1997),
Conmèo
(1999),
Cơngiông
(2002),
Truyệnngắnchọn lọc
(2003)…
Trongđó, tácphẩm
Ôngcahô
đãđươcđaodiễnTrầnMỹ
Hadựng thanhphim cùng tên vơi sựdiễn xuât ghi dâu ân
cuadiễnviênLêVuCầu.
L truyđiệunhàvăndi n ra lúc6giờngày23-10 tại tưgia
162BìnhLợi,quậnBìnhThạnh,TP.HCM,sauđóđưađiantáng
tạiNghĩa trangTP.HCM.
Ông làmộttrongnhững
nhàvănchịuđọcnhất,
mà lạicònđọctácphẩm
củanhữngđồngnghiệp
trẻnênhiểubiếtnhiềuvề
đồngnghiệpmình.
Đoànngườiđưa tiễnHương.Ảnh:MINHQUÊ
Hàngngànngườiđưatang“Bônghoavùnglũ”
Sổ tay
Mấyngày trước,Hươngcònchiasẻvới
ngườigiàvùng lũ.Ảnh:MINHQUÊ
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook