286-2016 - page 13

13
THỨBẢY
22-10-2016
Đời sống xã hội
Tăngcường
thanhtrađộtxuất
dạythêm-họcthêm
(PL)- SởGD&ĐTTP.HCM ngày 21-10 có văn
bản chỉ đạo đến các cơ sở giáo dục trên địa bàn
TP về công tác quản lý dạy thêm-học thêm.
Theo đó, SởGD&ĐTTP đề nghị các cơ sở
giáo dục, tổ chức, cá nhân phải thực hiện nghiêm
Thông tư 17 của BộGD&ĐT và quy định của
UBNDTP về dạy thêm-học thêm. Các trường
không tổ chức dạy thêm-học thêm đối với học
sinh (HS) học hai buổi/ngày vàHS tiểu học, trừ
các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục
thể thao, rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội.
Việc dạy thêm-học thêm được tổ chức trong nhà
trường trên cơ sở tự nguyện củaHS. Nhà trường
phải phân chia lớp học theo trình độ củaHS; HS
được lựa chọn giáo viên theo học, phân bổ hợp lý
thời gian dạy thêm-học thêm cho giáo viên vàHS.
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ
chức dạy thêm-học thêm trong nhà trường. Các
trường phải quan tâm, phụ đạoHS yếu, bồi dưỡng
HS giỏi và không thu học phí.
Đối với dạy thêm ngoài nhà trường, Sở đề nghị
các phòngGD&ĐT thammưu choUBND quận/
huyện để quản lý dạy thêm-học thêm ngoài nhà
trường trên địa bàn, tăng cường công tác kiểm tra
nhằm phát hiện và xử lý nghiêm dạy thêm không
đúng quy định.
Thời gian tới, SởGD&ĐT sẽ tăng cường công
tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất
các cơ sở giáo dục trên địa bànTP trong việc quản
lý vấn đề này và xử lý nghiêm nếu có vi phạm.
Đối với các cơ sở hoặc trung tâm ngoại ngữ, tin
học đang sử dụng cơ sở vật chất nhà trường, Sở
chỉ đạo vẫn tiến hành giải thể theo lộ trình thông
báo trước đó của Sở, tức các cơ sở này trả lại mặt
bằng cho trường công lập và lập hồ sơ đề nghị
giải thể để gửi về SởGD&ĐTTP, hạn chót ngày
31-1-2017. Sau đó, việc thuê và cho thuê tại các
trường công phải thực hiện đúng theo quy định
tại Thông tư 23 của Bộ Tài chính về việc sử dụng
cơ sở vật chất công lập chứ không tràn lan như
hiện nay.
PHẠMANH
Côgiáovào trường tátđồngnghiệp
bị phạt 7 triệuđồng
(PL)- Chiều 21-10, ôngMai Tấn Linh, Chánh
Thanh tra SởGD&ĐTTPĐàNẵng, cho biết sau
khi tìm hiểu, cơ quan này xác định cô Lê Thị Cúc
(giáo viênTrườngTHPTNgôQuyền, quận Sơn
Trà) đã vi phạm các quy định hiện hành nên có
quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cô
Cúc 7 triệu đồng.
Theo ông Linh, căn cứ xử phạt là côCúc đã
đánh cô LanAnh và dồn côOanh vào góc tường
để quay clip tung lênmạng. Đây là các hành vi
xâm phạm đến thân thể và xúc phạm nhân phẩm
của nhà giáo. Do đóThanh tra Sở căn cứ theo
Điều 21Nghị định 138 của Chính phủ về “Quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giáo dục” để xử lý.
“Mức phạt ở khung này là 5-10 triệu đồng
nhưng chúng tôi thấy hành vi của côCúc là
nghiêm trọng nên xử phạt 7 triệu đồng” - ông
Linh nói. Tuy nhiên, SởGD&ĐTTPĐàNẵng
không ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với
côCúc.
Trước đó, Giám đốc SởGD&ĐTTPĐàNẵng
- ôngNguyễnĐìnhVĩnh cho biết Thanh tra Sở
cũng đã họp ra quyết định xử phạt hành chính đối
với côOanh (giáo viênmỹ thuật TrườngTiểu học
và THCSĐức Trí, quậnHải Châu) với số tiền 5
triệu đồng và tạm đình chỉ công tácmột tháng.
CôOanh là giáo viên liên quan đến vụ việc vô
tình làm emHG bị xướcmá. Sau đó, phụ huynh
của emHG là cô Lê Thị Cúc đã xông vào đánh
côOanh và gây náo loạn trường học vào chiều
12-10.
LÊPHI
TRẦNNGỌC
N
gày21-10,khoaPhỏng
-TạohìnhBVNhiđồng
1 (TP.HCM) cho biết
gầnđâyhơn40giườngbệnh
của khoa luôn trong tình
trạng kín chỗ. “Trung bình
mỗingàyBVNhiđồng1 tiếp
nhận10 trẻbị phỏngdo lửa,
nướcsôi,điện…vìsựbấtcẩn
của người lớn, phân nửa số
canặngphải nhậpviệnđiều
trị.Trongđóphỏngdonước
sôi và lửa chiếm tỉ lệ cao
nhất”. BS Đặng Thị Thanh
Thúy,PhóTrưởngkhoanày,
cho biết như trên.
“Conđauquánộiơi!Saocon
bịquấnvảiởbụngvàchânhả
nội?”-tạikhoaPhỏngBVNhi
đồng1, béHVT (năm tuổi,ở
HậuGiang) trònxoeđôimắt
nhìnông nội hỏi ngây ngô.
Nội béT. kể: “Hômđóvợ
tôinấunồi lẩucákhá to.Nồi
lẩu nấu dưới đất, sôi sùng
sục. Cách đó không tới 1m
là kệ gỗ, trên đó mấy cháu
nhỏ đang ngồi chơi”. Bà
nội bé T. vừa canh lửa vừa
đểmắt tới đàncháu.Bàvừa
xoay người sang trái tranh
thủ lặt mớ rau thơm. Bỗng
bànghecái rầmvà tiếng thét
thất thanh.Nhìn lại, bà thấy
T. nằm sóng soài trên đất,
nồi nước lẩuúp trên lưngvà
haiđùi.Cảnhàquýnhquáng
cởi hết quầnáo rồi đưaT. tới
bệnhviệnđịaphương.Năm
ngày sauT. đượcchuyển lên
BVNhi đồng 1.
TheoBSThúy,T.bịphỏng
45%diện tíchcơ thể. Lưng,
đùi bị phỏngđộ2và3 (độ4
lànặngnhất).Khi vàobệnh
viện,T. lơmơdonhiễm trùng
huyết quánặng. “Cácbác sĩ
tiênđoán80%bé sẽ tửvong
donhiễm trùng.NếuT. được
giađìnhsơcứubanđầubằng
cách xối nhiều nước lạnh,
không cởi quần áo thì vết
phỏng không nhiễm trùng
nhiềunhưvậy”-BSThúynói.
“T.đượcbácsĩchothởmáy,
xử lý nhiễm trùng huyết và
ghépda, rấtmayđãqua cơn
nguykịch.Khoảngmột tháng
sau cháu sẽ xuất viện” - BS
Thúy chobiết.
Một trườnghợpkhác làbé
THM (ba tuổi,quêLongAn)
cũng nhập viện do bị phỏng
điện.SaukhiM. bịđiệngiật,
gia đình cảm thấy tay cháu
vẫn bình thường nên không
kiểm tra.
“Vài ngày sau,M. liên tục
quơ tay phải trước mặt tôi
than đau. Nhìn kỹ tôi thấy
ngóncáivàngón trỏbị sưng,
cứng, màu da khác thường.
Đưa convôBVNhi đồng1,
tôi táhỏakhi nghebác sĩ nói
haingón taycủacháubịhoại
tử, phải tháo khớp” - mẹ bé
M.mếumáokhóc.
BS Thúy cho biết trong
trườnghợpnày,nhìnbềngoài
chỗmới bị phỏng vẫn bình
thường. Tuy nhiên, để lâu
ngón tay sẽ bị cứng, sưng,
dẫnđếnhoại tử.Nếugiađình
đưaM. đến bệnh viện ngay
khi bị nạn thì khả năng cứu
ngón tay rất cao.■
BéHVTbịcộtchântay,bịbăngbóvìphỏngnướcnấu lẩu.Ảnh:TRẦNNGỌC
(PL)- Ngày 21-10, Trung tâmCấp
cứu 115 (TP.HCM) tổ chức lễ ramắt
trạm cấp cứu vệ tinh tại Bệnh viện
(BV) quận 11, nâng tổng số trạm cấp
cứu vệ tinh trên địa bànTP.HCM lên
12. TheoBSTăngChí Thượng, Phó
Giám đốc SởY tếTP.HCM, dự kiến
đến cuối năm 2016 sẽ có thêm sáu
trạm cấp cứu vệ tinh đặt tại cácBV
trên địa bànTP.
BSTrầnVĩnhKhanh, PhóGiám
đốc Trung tâmCấp cứu 115, cho
biết số cuộc gọi đến hệ thống cấp
cứu 115 ngày càng tăng. “Năm
2013, trung bìnhmỗi ngày hơn 10
cuộc cấp cứu gọi tới 115. Riêng
chín tháng đầu năm 2016, con số
đó tăng lên khoảng 90 cuộc gọi mỗi
ngày” - BSKhanh nói.
BSKhanh cho biết do hệ thống
cấp cứu 115 trải rộng trên địa bàn
TP.HCM nên thời gian nhân viên
y tế đến hiện trường cũng được
rút ngắn. “Hiện nay, từ lúc nhận
điện thoại báo cấp cứu đến thời
điểm nhân viên y tế cómặt tại hiện
trường gói gọn không tới 10 phút.
Trong khi trước đây phải mất ít nhất
18 phút” - BSKhanh cho biết thêm.
TRẦNNGỌC
Ramắt trạmcấpcứuvệ tinh115 thứ12
Sơcứusai cách, trẻ
phỏngnhẹthànhnặng
Nhiềutrườnghợptrẻbịphỏngnhẹnhưngphảinhậpviệnđiềutrịvì
giađìnhkhôngbiếtcáchsơcứubanđầu.
Khi trẻ bị phỏng, việc sơ cứu ban đ u là
rất c n thiếtđểvếtphỏngkhôngăn sâuvào
trong, tránhnhi mtr ngmáuvànhữngbiến
chứngnguyhiểm.
Trẻphỏngnước sôi và lửa, điềuđ u tiên là
khôngđượccởiqu náovìdatrẻcóthểbị lột,
rấtd nhi mtr ng.Sauđó,dộinướcsạch liên
tục5-10phútđể làmmátvếtphỏngrồinhanh
chóngđưa trẻ tới bệnhviện.
Trẻphỏngđiện rất d bị ngất, ngưng thở.
Dođó, saukhicắtdòngđiệnthìđiềuđ utiên
làhôhấpnhântạotạichỗchotrẻ.Khi trẻtỉnh
táo thì tiếp tục sơcứuvếtphỏng. Cóhai loại
phỏngđiện: Phỏngdo tia lửađiệnvàphỏng
dodòngđiện.Trẻbịphỏng tia lửađiện thì sơ
cứunhưtrẻbịphỏng lửa.Trẻbịphỏngdodòng
điệnkhônggâyvếtthươngbênngoàinênd
“đánh lừa”khiếnphụhuynhcảmthấyantâm.
Tuynhiên,vàingàysauchỗbịphỏngsẽsưng,
cứngvàgâyhoại tử. Dovậy, trẻbị phỏngdo
dòngđiệncũngc nđượcchamẹđưatớibệnh
viện sớmđểbác sĩ theodõi.
BS
ĐẶNGTHỊTHANHTHÚY
,
PhóTrưởng
khoaPhỏng-TạohìnhBVNhiđồng1 (TP.HCM)
Sơcứubanđầukhi trẻbị phỏng
Trẻbịphỏngdodòngđiện
khônggâyvếtthương
bênngoàinêndễ“đánh
lừa”khiếnphụhuynhcảm
thấyantâm.
NhânviêncủatrạmcấpcứuvệtinhtạiBV
quận11đangcấpcứuchomộtbệnhnhân.
Ảnh:TN
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook